Quyền của chủ sở hữu nhà nước đối với Tập đoàn Hóa chất Việt Nam được quy định tại Điều 21 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 190/2013/NĐ-CP như sau:
1. Quyết định thành lập, mục tiêu, nhiệm vụ và ngành, nghề kinh doanh; tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu, giải thểvà yêu cầu phá sản Tập đoàn
Quyền, trách nhiệm của Bộ Công Thương đối với Tập đoàn Hóa chất Việt Nam được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm trong lĩnh vực hóa phẩm. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Quyền, trách nhiệm của Bộ Công Thương đối với Tập đoàn Hóa chất Việt Nam được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều
Quyền, trách nhiệm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đối với Tập đoàn Hóa chất Việt Nam được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm trong lĩnh vực hóa phẩm. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Quyền, trách nhiệm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đối với Tập đoàn Hóa chất Việt Nam được quy định
, nhiệm vụ và ngành, nghề kinh doanh; tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản công ty;
- Điều lệ, sửa đổi và bổ sung điều lệ của công ty;
- Việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ; thời điểm và phương thức huy động vốn; loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán; việc mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại
, sau khi đề nghị và được Bộ Công Thương phê duyệt chủ trương.
10. Quyết định cử Người đại diện tại doanh nghiệp khác; giao nhiệm vụ cho Người đại diện quyết định các nội dung quy định tại Điều lệ này.
11. Quyết định hoặc ủy quyền cho Tổng giám đốc EVN quyết định dự án đầu tư, hợp đồng vay, cho vay, thuê, cho thuê, mua, bán tài sản và hợp
quả kinh doanh của công ty;
d) Hội đồng thành viên EVN giao nhiệm vụ cho Người đại diện quyết định các nội dung sau của công ty:
- Mục tiêu, nhiệm vụ và ngành, nghề kinh doanh; tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản công ty;
- Điều lệ, sửa đổi và bổ sung điều lệ của công ty;
- Việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ; thời điểm và phương
sản đối với VINALINES, góp vốn của VINALINES vào doanh nghiệp khác.
2. Phê duyệt Điều lệ, sửa đổi và bổ sung Điều lệ của VINALINES.
3. Quyết định đầu tư vốn điều lệ; điều chỉnh, chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của VINALINES.
4. Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý của VINALINES; bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, từ chức
Quyền kinh doanh của EVN được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm việc trong ngành điện lực.Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập tư vấn giúp. Quyền kinh doanh của EVN được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư
Quyền, trách nhiệm của chủ sở hữu nhà nước đối với EVN được quy định tại Điều 21 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 205/2013/NĐ-CP như sau:
1. Quyết định thành lập, mục tiêu, nhiệm vụ và ngành, nghề kinh doanh; tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu, giải thể và yêu cầu phá sản; góp vốn vào doanh
Quyền, trách nhiệm của Bộ Công Thương đối với EVN được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm việc trong ngành điện lực.Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập tư vấn giúp. Quyền, trách nhiệm của Bộ Công Thương đối với EVN được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên
Quyền, trách nhiệm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đối với EVN được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm việc trong ngành điện lực.Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập tư vấn giúp. Quyền, trách nhiệm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đối với EVN được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều
Quyền, trách nhiệm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đối với điều lệ của VNPT được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm việc tại bưu điện huyện. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập tư vấn giúp. Quyền, trách nhiệm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đối với điều lệ của VNPT được quy định như thế nào
tư, tài chính, hiệu quả sử dụng vốn VNPT, kết quả kinh doanh và các nội dung khác của doanh nghiệp.
d) VNPT giao nhiệm vụ cho người đại diện quyết định các nội dung sau của doanh nghiệp sau khi xin ý kiến VNPT và được VNPT chấp thuận:
- Mục tiêu, nhiệm vụ và ngành, nghề kinh doanh; tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản doanh nghiệp
. Quyền, trách nhiệm của Hội đồng thành viên VNPT đối với công ty con do VNPT sở hữu 100% vốn điều lệ:
a) Quyết định thành lập, mục tiêu, nhiệm vụ và ngành, nghề kinh doanh; tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu, giải thể và yêu cầu phá sản khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
b) Ban hành, sửa đổi, bổ sung Điều lệ, Quy chế tài chính, Quy chế hoạt
Quyền của VNPT trong kinh doanh được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm việc tại bưu điện huyện. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập tư vấn giúp. Quyền của VNPT trong kinh doanh được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban
Điều kiện để làm thủ tục phá sản theo quy định hiện hành. Công ty chúng tôi là: Công ty TNHH xây lắp điện Quang Minh Tiến. Đầu năm 2014 công ty có 2 thành viên (trên giấy ĐKKD tôi góp 40% vốn làm giám đốc, còn thành viên kia 60% vốn góp), trong quá trình hoạt động thì một thành viên đã lấy đi số tiền và bỏ trốn vào đầu năm 2015. Do không có cơ
để đảm bảo thi hành án. Doanh nghiệp đã gửi hồ sơ phá sản cho Tòa án nhưng Tòa án vẫn chưa thụ lý. Hỏi: Các khoản nợ còn lại của doanh nghiệp sẽ giải quyết như thế nào? Ví dụ: Doanh nghiệp còn nợ lương cán bộ, công nhân viên.
Tòa án tuyên bố phá sản.”
Cũng theo quy định tại Điều 41 Luật lý lịch tư pháp 2009 thì:
Phiếu lý lịch tư pháp gồm có:
- Phiếu lý lịch tư pháp số 1: cấp cho cá nhân, cơ quan, tổ chức có yêu cầu
- Phiếu lý lịch tư pháp số 2: cấp cho cơ quan tiến hành tố tụng để phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử và cấp theo yêu cầu của cá
vụ cho Người đại diện quyết định các nội dung sau của công ty trên cơ sở nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam:
- Mục tiêu, nhiệm vụ và ngành, nghề kinh doanh; tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản công ty;
- Điều lệ, sửa đổi và bổ sung điều lệ của công ty;
- Việc tăng hoặc giảm vốn điều
Nam; tổ chức lại,chuyển đổi sở hữu, giải thể và yêu cầu phá sản đối với Tổng công ty Đường sắt Việt Nam; góp vốn của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam vào doanh nghiệp khác.
2. Phê duyệt Điều lệ, sửa đổi và bổ sung Điều lệ của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam.
3. Quyết định đầu tư vốn điều lệ; điều chỉnh, chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ