và chuyển quyền sở hữu cho hai vợ chồng của người con là hành vi xâm phạm quyền sở hữu của cô bạn. Cô bạn có quyền khởi kiện đến tòa án có thẩm quyền để được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Khi khởi kiện, cô bạn phải làm đơn khởi kiện. Đơn khởi kiện phải có các nội dung chính theo quy định tại Điều 164 Bộ luật tố tụng dân sự
trường hợp hình phạt là tù từ trên mười lăm năm.
Như vậy, với việc anh có hành vi vi phạm các quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, bịkhởi tố và kết án về tội vi phạm các quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ theo quy định tại Điều 202 Bộ luật Hình sự năm 1999 và bị phạt tiền là 10 triệu đồng thì theo quy định nói
định là tình tiết định khung tăng năng của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Như vậy, trong trường hợp nói trên, tùy vào việc xác định anh T có tình tiết tái phạm nguy hiểm hay không mà hình phạt áp dụng cho anh T có thể là khoản 1 Điều 139 hoặc khoản 2 Điều 139 Bộ luật Hình sự.
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đếntài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi là
Tôi có một câu hỏi về khung hình phạt áp dụng cho trường hợp sau đây: Em con chú tôi có tham gia trộm cắp tài sản (cửa gỗ) tổng giá trị khoảng 300.000.000 đồng, nhóm gồm 6 người và sau 03 lần tham với chức năng lái xe vận chuyển, nó được chia 2.000.000 đồng. Khi bị công an bắt thì tất cả tài sản đã được đưa về trụ sở Công an. Em tôi phạm tội
cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định của Luật này;
c) Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật;
d) Được bố trí nơi tạm lánh, được giữ bí mật về nơi tạm lánh và thông tin khác theo quy định của Luật này;
đ) Các quyền khác theo quy định của pháp luật”
Theo đó, nếu
Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp xin trả lời như sau:
Theo Nghị định 85/2013/NĐ-CP thì:
Điều 20. Thu hồi Giấy đăng ký hoạt động của Văn phòng giám định tư pháp
1. Văn phòng giám định tư pháp bị thu hồi Giấy đăng ký hoạt động khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Không còn đủ giám định viên tư pháp theo quy định
gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25 m.
- Quay đầu xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt
- Đi vào đường cấm, khu vực cấm; đi ngược chiều của đường một chiều, trừ trường hợp xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định.
- Dừng xe, đỗ xe, quay đầu xe trái quy định gây ùn tắc giao thông; tụ tập từ 3 (ba) xe trở
trường quận,huyện nơi có bất động sản. Khi làm thủ tục đăng ký sang tên quyền tài sản thì ch ịA, anh B phải nộp bộ hồ sơ gồm: Đơn đăng ký; Giấy chứng nhận mà cơ quan thẩm quyền đã cấp cho chị A; Văn bản thỏa thuận tài sản; giấy tờ nhân thân của haianh chị …. Việc đăng ký quyền tài sản có thể thực hiện theo hai hình thức:
- Thứ nhất: Cơ quan có
Vợ chồng tôi đã có 1 con chung sinh năm 2004 và chồng tôi đã có 1 con riêng sinh năm 1999 (tôi không có con riêng). Vừa qua tôi đi khám, bác sỹ siêu âm nói tôi có thai (2 thai), cho hỏi nếu tôi sinh đôi 2 cháu bé nữa thì vợ chống tôi có vi phạm các quy định của Đảng và Nhà nước về dân số không?
chứng thực. Do đó, sau thời điểm hợp đồng, giao dịch có hiệu lực (Ðiều 405Bộ luật dân sự về hiệu lực của hợp đồng dân sự: Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác), các bên sẽ có trách nhiệm thực hiện quyền, nghĩa vụ theo hợp đồng đã ký kết. Đối với từng loại
Ngày 15/10/2011 bạn thân của tôi (A) cho một người bạn khác (B) vay số tiền là 61 triệu đồng, có giấy biên nhận tiền có chữ ký cả hai bên, nhằm mục đích cho người đó vay để đầu tư vốn. Nhưng sau đó thua lỗ, B không có khả năng để trả lại tiền nên đã tự tay viết giấy ủy quyền nhà đất để gán nợ. Đến nay B vẫn chưa trả được nợ và B đã bỏ đi, không ai
Bố tôi đã chết không để lại di chúc, mẹ tôi còn sống. Gia đình tôi muốn làm thủ tục phân chia di sản thừa kế của cha tôi. Cha, mẹ tôi có số 6 người con, trong đó người anh trai đầu tôi là Phan Sỹ N chết năm 2009. Anh N có hai người con đều trên 18 tuổi, nhưng hai người con của anh N không đồng ý ký tên vào văn bản phân chia di sản mà không nêu lý
Ngày 19/05/2010 một người bạn chơi thân mượn xe máy của tôi và nói đi có việc sau 2 tiếng đồng hồ sẽ trả. Nhưng tôi chờ đến tối cũng không thấy trả xe. Tôi gọi điện thì không nghe máy, nhắn tin bảo mượn 2,3 ngày rồi trả. Chờ đến ngày 22/05 vẫn không thấy, tôi liền đến nhà bố mẹ người bạn này thì được chị gái của bạn nói là xe tôi đã bị mang đi
Pháp luật hình sự không quy định rõ chủ thể tội hiếp dâm là nam hay nữ. Có ý kiến chủ thể tội này chỉ có thể là nam, nhưng tôi thực sự chưa tìm thấy văn bản hướng dẫn luật nào nói rằng chỉ là nam. Vậy xin hỏi trường hợp này hiểu như thế nào?
Gia đình tôi có một mảnh đất ở nhưng vì không thường xuyên ở nhà nên bị một người hàng xóm lấn chiếm, khi phát hiện ra thì bố tôi không khởi kiện vì không muốn tranh giành. Đất đó người ta lấn chiếm cũng đã được gần 20 năm. Nay bố tôi đã mất và tôi muốn xây tường bao nhà tôi, và đặt hàng rào ngay trên phần đất mà người hàng xóm đã lấn chiếm, thì
căn nhà và chia đều số tiền bán được. Người quyết định mua nhà lại là cô Năm, vì muốn giữ lại nơi thờ cúng tổ tiên. Nhưng người chú thứ Mười lại có ý kiến rằng, nếu chỉ cần 1 người không đồng ý, thì không được quyền bán căn nhà. Vậy xin luật sư cho biết ý kiến trên có đúng hay không? Vụ việc nên giải quyết theo hướng nào là thích hợp nhất? Xin cảm ơn