Cách đây 1 năm vụ án Nam thanh niên rủ bạn hiếp dâm đã được Tòa đưa ra xử nhưng còn nhiều tình tiết pháp lý mà tôi chưa hiểu. Xin các luật sư tư vấn giúp. Xin chân thành cảm ơn! + Thứ nhất: Theo cá nhân tôi nhận định thì đây là một vụ án hiếp dâm trẻ em có tổ chức thì tại sao án phạt dành cho hai bị cáo lại chỉ có 7 và 5 năm tù giam? + Thứ hai
điểm này có người cầm dao lao tới phía thanh niên bị chết đó nhưng không xác định được ai gây ra cái chết cho thanh niên đó. Anh cháu là người chạy sau cùng. Mà nguyên nhân gây ra cai chết theo CQĐT tra xác định là do đứt động mạnh chủ ở đùi. Tháng 7năm 2009 Anh cháu ra đầu thú và được công an Quận A cho tại ngoại chờ xét xử vì tội gây rối TTCC nhưng
vực nguy hiểm, nhằm phòng ngừa tai nạn lao động hoặc thiệt hại về tài sản có thể xảy ra, nhưng vì ông T. đang say rượu nên bị vấp té xuống đống cát. Thế nhưng, sang ngày hôm sau, anh của ông đã đến nhà tôi thách thức và đòi đập phá nhà của chúng tôi đang xây. Tiếp đó, vì biết tôi là thầy giáo, ông T. viết đơn tố cáo gửi nhiều nơi, nhằm vu khống, hạ
Do thông tin mà bạn cung cấp thì không rõ các tình tiết, diễn biến của việc xảy ra án mạng nên chúng tôi khó thể trả lời cháu phạm tội gì trong theo Bộ luật Hình sự. Chúng tôi xin nêu một số trường hợp cụ thể mà Bộ luật Hình sự quy định để bạn vận dụng vào trường hợp nêu trên.
- Theo quy định tại khoản 1, điều 95 Bộ luật Hình sự quy định về tội
Ngày 20/12/2013, tôi ký hợp đồng mua bán bộ bàn ghế trị giá 50 triệu đồng với anh Nguyễn Hữu B, anh B nói với tôi rằng bộ bàn ghế đó được làm bằng gỗ nu nghiến và trong hợp đồng cũng ghi rõ điều đó. Nhưng nay tôi phát hiện ra bộ bàn ghế đó không phải là gỗ nu nghiến. Vậy xin hỏi luật sư tôi có thể trả lại bộ bàn ghế và đòi lại tiền không?
Đối với việc chia tài sản chung, đòi lại tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất có buộc đương sự cung cấp biên bản bàn giao ranh giới đất không? Bị đơn không có yêu cầu phản tố thì phải có nghĩa vụ chứng minh không?
Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên.
Giao dịch dân sự bị coi là vô hiệu khi không có một trong các điều kiện có hiệu lực được quy định tại Điều 122 của Bộ luật Dân sự năm 2005. Điều 122 quy định giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện
tại mục 2, các đương sự còn phải chịu án phí đối với phần tài sản có tranh chấp như đối với vụ án dân sự có giá ngạch quy định tại mục 3 tương ứng với giá trị phần tài sản mà họ được hưởng.
III. Nộp tiền tạm ứng án phí:
Nguyên đơn, bị đơn có yêu cầu đối với nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập trong các vụ án
Đầu tháng 8 năm 2013, được sự giới thiệu của anh T (bạn học cùng lớp tại ĐH Kinh Tế Quốc Dân) về dịch vụ chạy công việc làm vào tất cả các hệ thống ngân hàng, tôi cùng cô ruột và em họ đến gặp chị H(chị họ của T) và bạn chị H là chị L. Cuộc gặp xoay quanh vấn đề cô tôi bày tỏ nguyện vọng muốn xin việc cho em tôi vào các ngân hàng trên địa bàn
Ngày 24/9/2014, tại nhà Văn hóa lao động tỉnh, Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình đã mở phiên tòa lưu động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với bị cáo Nguyễn Minh, về tội giết người cướp tài sản. Theo cáo trạng của viện kiểm sát nhân dân tỉnh, trước đó vào khoảng 12 giờ 30 phút, ngày 4/5/2014, Nguyễn Minh , sinh năm 1993, trú tại huyện Kiến
Điều 48 của Bộ luật Hình sự. Khi quyết định hình phạt phải tuân thủ nguyên tắc xử lý quy định tại Điều 3 của Bộ luật Hình sự kết hợp với các căn cứ quyết định hình phạt quy định tại Điều 45 của Bộ luật Hình sự; không được cho rằng án treo là một loại hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù để tăng hình phạt lên cao hơn các trường hợp khác không có căn cứ và
trở lên và không có tình tiết tăng nặng, trong đó có ít nhất là một tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 của BLHS. Trường hợp vừa có tình tiết giảm nhẹ vừa có tình tiết tăng nặng, thì tình tiết giảm nhẹ phải nhiều hơn tình tiết tăng nặng từ hai tình tiết trở lên.
d) Nếu không bắt họ đi chấp hành hình phạt tù thì không gây nguy hiểm
Tôi phạm tội cưỡng đoạt tài sản theo điều 135 blhs. tôi có được xử án treo không nếu có một số tình tiết giảm nhẹ sau: - nhân thân tốt, pham tội lần đầu, không có tiền án tiền sự - vợ sắp cưới của tôi đang mang thai hơn 3 tháng - khai báo thành khẩn, biết ăn năn hối cải.
Tòa nói vì anh tôi không tiền án, đang làm việc ổn định tại công ty nước ngoài, bị hại (Anh vợ) đơn có bãi nại. bị hại không yêu cầu bồi thường. Và bị hại cũng có 1 phần lỗi là đến nhà người khác gây lộn trước. Nên Tòa Q, HCM tuyên 2 năm treo, thử thách 36 tháng. Sau đó bị hại nghĩ thấy án treo nhẹ quá muốn anh tôi bị án tù giam nên kháng cáo
Căn cứ quan trọng nhất trong trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 104 Bộ luật Hình sự về " Tội cố ý gây thương tích" là tỷ lệ thương tích nếu đủ 11% thì có căn cứ truy cứu trách nhiệm hình sự. Ở đây em cũng chưa biết tỷ lệ thương tích của người đó là bao nhiêu và nguyên nhân một phần dẫn đến sự việc là do lỗi của
1. Theo thông tin bạn nêu thì chị bạn có hành vi cố ý gây thương tích nên bị xử lý theo quy định tại Điều 104 Bộ luật hình sự là có căn cứ và đúng pháp luật. Điều 104 Bộ luật hình sự có quy định:
"Điều 104. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức
Tôi có người con phạm tội cướp tài sản. Khi phạm tội cháu 15 tuổi 7 tháng, hiện cháu đang được tại ngoại chờ ngày xét xử. Tôi xin hỏi luật gia, trường hợp của con tôi khi xét xử được hưởng mức hình phạt nào? Tôi được biết trong vụ án này, cháu là người bị bạn bè rủ rê mà phạm tội.
Người chưa thành niên phạm tội bị buộc chấp hành biện pháp giáo dục tại địa phương cấp xã được sự quản lý, giáo dục của chính quyền, của các cơ quan, tổ chức khác ở cơ sở thế nào?
Hiện nay, cháu có người em trai đang bị tạm giam tại trại giam Công an tỉnh. Em trai cháu sinh ngày 8/8/1994. Vào tháng 2/2012, em trai cháu có đi theo bạn bè và dính vào một số vụ trộm cắp tài sản trên địa bàn xã. Cụ thể là em cháu liên quan đến 2 vụ trộm cắp. Một vụ đột nhập vào cửa hàng tạp hóa lấy một số đồ uống và một số hàng tạp hóa bán chia
16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.
- Nguời từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm một tội được quy định trong Bộ luật Hình sự.
Đối với người chưa thành niên, việc xác định một trường hợp cụ thể người có hành vi phạm tội có trở thành tội phạm hay không còn căn cứ vào nguyên tắc được quy định tại Điều 69 Bộ