Việc nghỉ hằng năm của người lao động được quy định tại Điều 111 Bộ Luật lao động số 10/2012/QH13 số 10/2012/QH13 như sau:
1. Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
a) 12 ngày làm việc đối với người làm công
. Ngày công được tính là 12 tiếng 1 ngày ( tính cả giờ nghỉ ) ban đêm tiền công cũng tính như ban ngày. Bên cạnh đó công ty cũng có chi nhánh tại Miền Nam ( tôi không biết rõ ở tỉnh nào ) nhưng cứ khoảng vài tháng công ty lại yêu cầu công nhân làm ca như chồng tôi đăng ký đi. Trước là trên tinh thần tự nguyện, nhưng do đồng lương trả quá rẻ mạt lại
Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 28/2012 ngày 14/8/2012 của Bộ Tài chính - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn thực hiện một số điều của Quyết định số 45/2011/QĐ-TTg ngày 18/8/2011 của Thủ tướng Chính phủ về quy định hỗ trợ một phần kinh phí đóng BHXH tự nguyện đối với giáo viên mầm non có thời gian công
giáo viên mầm non trước năm 1995 đóng BHXH tự nguyện cho đến khi đủ 20 năm đóng BHXH để hưởng lương hưu hằng tháng theo quy định. Về đối tượng áp dụng là người đã có thời gian làm giáo viên mầm non trước năm 1995 tại các cơ sở giáo dục mầm non bao gồm: trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập thuộc các loại hình công
trực tiếp liên hệ để tìm việc hoặc đăng ký tại các tổ chức giới thiệu việc làm để tìm việc tuỳ theo nguyện vọng, khả năng, trình độ nghề nghiệp và sức khoẻ của mình.
Khi có việc làm, người lao động được bảo hộ lao động, làm việc trong những điều kiện bảo đảm về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
Tại Điều 3 Thông tư số: 48/2011/TT-BGDĐT ngày 25/10/2011 của Bộ GD&ĐT quy định chế độ làm việc đối với giáo viên mầm non như sau: Thời gian làm việc trong một năm của giáo viên mầm non là 42 tuần, trong đó:
- 35 tuần làm công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ (sau đây gọi chung là dạy trẻ);
- 4 tuần dành cho học tập, bồi dưỡng
Theo phản ánh của ông Thạnh, từ năm 1952 đến 1955 ông Thạnh làm lính trinh sát tại Đại đội 213, Tiểu đoàn 365, Trung đoàn 803, Liên khu V. Từ năm 1955 đến năm 1964 ông ra miền Bắc học tập. Từ năm 1964 đến năm 1992 ông Thạnh công tác liên tục tại Đoàn Địa chất vật lý thăm dò dầu khí 36 Hải Hưng, Công ty Thủy Lợi Quảng Nam - Đà Nẵng (cũ), trường
Cơ quan tôi có bà Nguyễn Thị Phương, sổ BHXH số 4812027014. Bà Phương sinh ngày 16/6/1960, Bà Phương sẽ hết tuổi lao động vào ngày 16/6/2015, bà Phương chỉ đóng BHXH từ 1/1/2012. Vậy cơ quan tôi giải quyết chế độ cho cho bà Phương như thế nào cho đúng , trong khi bà Phương vẫn còn sức khỏe và làm việc bình thường.? Bà Phương được hưởng những
1. Chế độ nghỉ phép đối với cán bộ CAND được hướng dẫn tại Thông tư 07/2004/TT-BCA(X13) ngày 10/6/2004 của Bộ Công an, cụ thể:
- Cán bộ, chiến sỹ (trừ công nhân viên Công an, học viên các trường, chiến sỹ phục vụ có thời hạn có quy định riêng) có đủ thời gian làm việc 12 tháng, được nghỉ hàng năm là 15 ngày làm việc. Số ngày nghỉ hàng năm
chuyên nghiệp.
Hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ không thuộc trường hợp trên, hết thời hạn phục vụ tại ngũ có đủ tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu sử dụng của Công an nhân dân, nếu tự nguyện và Công an nhân dân có nhu cầu thì được xét chuyển sang chế độ phục vụ chuyên nghiệp.
Nghị định có nêu, công dân không có mặt đúng thời gian, địa điểm ghi trong lệnh
Bạn Nguyễn Thị Tường Vy hiện là học sinh trường trung học phổ thông, thuộc đối tượng KV1, có nguyện vọng tham dự tuyển sinh vào ngành Công an. Vậy, tiêu chuẩn nào để được thi tuyển vào các trường Công an nhân dân?
Tôi được Ban chỉ huy quân sự quận Đống Đa, Hà Nội gọi đi khám sức khoẻ để thực hiện nghĩa vụ quân sự và được kết luận là sức khoẻ loại 1. Tôi cũng rất muốn được thực hiện nghĩa vụ quân sự của mình, nhưng trong thời điểm hiện tại tôi có một số lý do riêng nên muốn xin hoãn gọi nhập ngũ trong năm nay. Biết hoàn cảnh của tôi nên bạn tôi cho biết
Tôi là nữ, hiện đang công tác trong ngành Công an được 20 năm và đã đóng bảo hiểm xã hội được 20 năm. Theo Khoản c, Điều 14 Nghị định 103/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính Phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Luật Công an nhân dân (CAND), nữ sỹ quan đủ 20 năm phục vụ trong CAND trở lên tự nguyện xin nghỉ hưu thì sẽ
Ông Nguyễn Thành Xuân (tỉnh Phú Yên) hỏi: Năm 2016, nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi, có trên 20 năm đóng BHXH trở lên, trên 15 năm lao động trong môi trường nghề hoặc công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm và tỷ lệ mất sức lao động từ 61% trở lên có được nghỉ hưu trước tuổi không?
Ông Nguyễn Văn Dũng là con đẻ của người có công bị nhiễm chất độc hóa học. Từ nhỏ ông Dũng bị bệnh "Luput ban đỏ bán cấp", tay chân bị tê. Ông Dũng hỏi ông có được hưởng chế độ đối với con đẻ của người có công bị nhiễm chất độc hóa học không?
Chồng tôi sinh năm 1961 (54 tuổi) tham gia BHXH được 13 năm, không đóng BHXH từ ngày 1 tháng 1 năm 1996. Nay chồng tôi muốn hoàn lại số tiền đã được thanh toán và tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện (có thể đóng một lần trước cho số năm còn thiếu) có được không?
Bà Nguyễn Minh Hạnh hỏi: Bố tôi là bệnh binh mất sức lao động 61%. Bố tôi chết tháng 6/2012. Mẹ tôi về hưu hàng tháng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước. Vậy, mẹ tôi có được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng đối với vợ của bệnh binh không?
Ông Đoàn Văn Cán (huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau) năm nay 85 tuổi. Từ năm 2009, ông được hưởng chế độ trợ cấp tuất hàng tháng. Tuy nhiên, từ khi hưởng trợ cấp, ông không được cấp thẻ BHYT. Ông Cán hỏi, ông có thể mua BHYT tự nguyện không và cần liên hệ cơ quan nào?
pháp luật về ưu đãi người có công.
2. Trường hợp hưởng trợ cấp tuất một lần: Nếu tham gia BHXH bắt buộc dưới 15 năm và không có thân nhân đủ điều kiện hưởng trợ cấp tuất hàng tháng quy định tại điểm 1 nêu trên.
Trường hợp có thân nhân đủ điều kiện hưởng trợ cấp tuất hàng tháng theo quy định tại điểm 1 nêu trên mà có nguyện vọng hưởng trợ cấp tuất