thường này do công ty bảo hiểm bồi thường). Do điều kiện gia đình rất khó khăn không thể trực tiếp đến cơ quan thi hành án được, gia đình đã gửi đơn xin yêu cầu thi hành án nhiều lần đến cơ quan (trong đơn có ghi rõ địa chỉ và số điện thoại để liên lạc) nhưng đến nay đã rất lâu vẫn không có bất kỳ thư phản hồi nào của cơ quan thi hành án. Vậy trong
pháp luật, thì trong hồ sơ yêu cầu công chứng phải có giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người để lại di sản và người được hưởng di sản theo quy định của pháp luật về thừa kế.
3. Công chứng viên phải kiểm tra để xác định người để lại di sản đúng là người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản và những người yêu cầu công chứng đúng là
đòi lại tiền nợ thì Cục Thi hành án dân sự TP.HCM trả lời rằng công ty A đã giải thể, không còn tài sản để thi hành án. Đến 6/2012, Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cung cấp văn bản thông báo rằng công ty A đã giải thể từ ngày 17/8/2011 và có xác định trách nhiệm pháp lý của các thành viên trong công ty A sau khi doanh nghiệp giải thể trong thời gian là
Bố tôi mất sớm, các con đi làm ăn xa để mẹ ở nhà một mình. Thời gian gần đây bà hàng xóm liên tục nói xấu mẹ tôi bằng cách bịa đặt ra chuyện là mẹ tôi lăng nhăng với chồng của bà ấy. Mẹ tôi nghe dân làng kể lại đã cùng Dì tôi qua nhà bà hành xóm để nói chuyện. Chính chồng của bà ấy cũng xác nhận là không bao giờ có chuyện đó. Nhưng bà ta vẫn cứ
đạo đức nghề nghiệp Chấp hành viên; yriệu tập đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan để giải quyết việc thi hành án; xác minh tài sản, điều kiện thi hành án của người phải thi hành án; yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu để xác minh địa chỉ, tài sản của người phải thi hành án hoặc phối hợp với cơ quan có liên
người phải thi hành án đã bị kê biên nhưng chưa bán được do chưa có người mua thì cha bạn cần chờ kết quả bán tài sản. Trường hợp người phải thi hành án chưa có tài sản nên chưa thi hành được thì bạn nên xác minh và cung cấp thông tin về tài sản của người phải thi hành án cho cơ quan thi hành án để cơ quan thi hành án xử lý tài sản đó để thi hành án
Tôi bị kê biên tài sản để trả nợ ngân hàng nhưng tôi không nhất trí với việc định giá tài sản đất và nhà. Cụ thể như sau: Ngôi nhà hiện tôi đang ở diện tích đất trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là 190 m2. Diện tích thực tế 259 m2. Khi cơ quan thi hành án xuống kê biên kê luôn của tôi 259 m2 mặc dù trong biên bản kê
Theo bản án phúc thẩm bà Loan và ông Sơn có nghĩa vụ trả cho bà Thúy số tiền là 130.000.000 đồng. Theo yêu cầu của cơ quan thi hành án, bà Thúy liên hệ Văn phòng đăng ký đất đai của huyện được nơi đây xác nhận bà Loan và ông Sơn đang đứng tên diện tích đất ở là 200m2(đã có sổ đỏ). Sau đó Chấp hành viên mời vợ chồng họ đến thì họ cho biết diện tích
Mẹ chồng và hai con tôi đã nhờ người ngoài giả danh (chữ ký và dùng vân tay giả) để thế chấp tài sản gắn liền trên đất và vay Ngân hàng 2,5 tỷ. Hiện nay, họ sẽ phủ nhận không ký vào bất kỳ giấy tờ, hồ sơ nào và không chấp nhận việc ngân hàng niêm phong nhà thì tình hình sẽ như thế nào? Gửi bởi: Đặng Văn Trường
Tôi có cho một người mượn tiền với đầy đủ giấy tờ, sau đó đã ra Tòa, hòa giải thành công với cam kết bên kia sẽ trả nợ cho tôi trong một khoảng thời gian nhưng bên kia đã không thực hiện cam kết. Sau đó, tôi chuyển qua cơ quan thi hành án thì bị cơ quan thi hành án tạm trả hồ sơ vì xác nhận không biết người đó đang cư trú ở đâu? Tôi cũng không
án cho biết việc giao tài sản gặp khó khăn do không xác định được diện tích nhà, đất nhưng thực tế tài sản đó vẫn còn nguyên vẹn (được xác định bời hàng rào). Hiện nay, bố, mẹ tôi đã chết, tôi tiếp tục yêu cầu thi hành án nhưng đến nay vẫn chưa được nhận tài sản. Vậy, tôi phải gửi đơn yêu cầu thi hành án đến cơ quan nào và cần phải làm các thủ tục
yêu cầu thi hành án, cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án. Tuy nhiên, đến nay đã hơn 2 năm, cơ quan thi hành án vẫn chưa thực hiện cưỡng chế kê biên tài sản với lý do Bà A không hợp tác, không cho Chấp hành viên xác minh tài sản thực tế (cản trở không cho đo vẽ sơ đồ hiện trạng tài sản), có hành vi lăng mạ, xúc
Ngôi nhà mà chú tôi đang sinh sống là của ông bà nội tôi. Sau khi ông mất, bà nội tôi, gia đình tôi và chú cùng chung sống tại ngôi nhà này. Năm 1990 gia đình tôi ra nước ngoài định cư, năm 1994 bà nội tôi mất. Nhưng ngôi nhà chú tôi ở vẫn chưa được cấp sổ đỏ. Hiện nay bố tôi không có ý định về nước sinh sống nữa và muốn nhường lại phần của bố tôi
Quyền sử dụng bất động sản liền kề được quy định tại Điều 273 Bộ luật Dân sự 2005: “Chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất có quyền sử dụng bất động sản liền kề thuộc sở hữu của người khác để bảo đảm các nhu cầu của mình về lối đi, cấp thoát nước, cấp khí gas, đường dây tải điện, thông tin liên lạc và các nhu cầu cần thiết khác một cách hợp lý nhưng
đường đi chưa đến cổng bệnh viện thì bố tôi không còn thở. Theo tôi được biết thì bố tôi đã đi qua phần đường bên kia và đi ngược chiều với xe khách 15 chỗ. Tại địa điểm này không có che khuất tầm nhìn vì hai bên đường là cánh đồng lúa rộng mênh mong đường rộng tới 12 m. Đường thẳng trời sẫm tối không mưa có thể nói đủ điều kiện để lái xe quan sát và
Trước khi ra nước ngoài sinh sống ba má tôi có nhờ anh trai tôi và anh họ tôi đứng tến 2 phần đất hương hỏa. Năm 1991, ba má tôi hồi hương và năm 1998 thì được cấp hộ khẩu. Ba tôi qua đời năm 2001 và chỉ để lại di chúc miệng dặn dò anh trai tôi chia đều tài sản cho các anh chị em kể cả những người ở nước ngoài. Một thời gian sau mảnh đất do anh
Mẹ tôi có 4 người con là: anh 2, anh 3, tôi và 1 đứa em. Khi mẹ tôi mất không để lại di chúc và có 1 căn nhà. Vậy khi bán căn nhà này, thì tài sản phân chia như thế nào? Anh hai tôi định cư ở nước ngoài có được quyền thừa kế không? Có quyền được ủy quyền cho tôi nhận tài sản thừa kế này không? Gửi bởi: nguyễn ngọc thanh
của cụ ) đã đi làm sổ đỏ (mang tên bà là chủ hộ). Cách đây 5 năm cụ cháu mất. Cách đây 1 năm, người con gái lớn của cụ lại quay về đòi đất bà cháu, cho rằng cụ không biết chữ nên chữ kí trong di chúc không phải của cụ và đòi đi thẩm định chữ kí. Vậy cháu xin hỏi: Di chúc đó có hợp pháp không ? Nếu trong trường hợp di chúc không hợp pháp thì tài sản
tiền là 70 triệu đồng. Hiện tại mẹ tôi đã về nhà. Đại diện công ty có xuống thăm hỏi và yêu cầu gia đình tôi đưa ra mức bồi thường. Mẹ tôi năm nay 46 tuổi, mẹ tôi là nông dân nên cũng không có thu nhập ổn định nên gia đình tôi lấy mức thu nhập trung bình là 3 triệu/tháng và đến hết tuồi lao động là còn 9 năm. Do vết thương của mẹ tôi là vết thương lớn