Về việc chiêu sinh Công chức nguồn 2015 có yêu cầu lý lịch tư pháp. Cho tôi hỏi tôi làm phiếu lý lịch tư pháp số 2 có được không? Người hỏi: Nguyễn Mạnh Cường ( 15:54 09/12/2015)
Bà ngoại em đã cao tuổi, CMND đã hết hạn. Nếu làm lại CMND thì thủ tục quá rườm rà, phải về nguyên quán tại An Giang để làm lại khai sinh. Nay ngoại em muốn chuyển quyền sở hữu căn nhà cho mẹ em thì có cần CMND của ngoại không?
Tôi lấy vợ lập gia đình năm 2006 và sinh sống tại ngôi nhà do cha mẹ tôi xây dựng, trên mảnh đất do tổ tiên nhiều đời để lại. Hiện nay mẹ tôi hết tuổi lao động vẫn còn sống không phụ thuộc ai, nhưng ở chung nhà với vợ chồng tôi. Sổ đỏ đứng tên mẹ tôi từ năm 2007, nhưng năm 2012 mẹ tôi chuyển sở hữu mảnh đất cho tôi và sổ đỏ hiện tại đứng tên
hữu chủ đều có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản chung theo nguyên tắc thỏa thuận, bình đẳng trừ trường hợp phápluật quy định khác. Các chủ sở hữu khi thực hiện quyên đối với tài sản chung có sự độc lập nhất định. Ví dụ như chuyển tài sản của mình cho chủ thể khác… Trong trường hợp các đồng sở hữu chủ muốn chuyển giao tài sản của mình cho
là hộ gia đình, cá nhân tại phường nộp hồ sơ và nhận Giấy chứng nhận tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện.
- Người sử dụng đất là hộ gia đình, cá nhân tại xã, thị trấn nộp hồ sơ và nhận Giấy chứng nhận tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện hoặc Ủy ban nhân dân xã, thị trấn nơi có đất
Sở hữu chung theo phần : là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu được xác định đối với tài sản chung. Theo nguyên tắc là bình đẳng, có quyền chuyển nhượng theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận, lợi ích và rủi ro xác định theo phần quyền của họ trong tài sản chung.
Sở hữu chung hợp nhất : là sở hữu chung
Việc thực hiện các quyền năng chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của các đồng sở hữu chủ theo nguyên tắc nhất trí, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác. Đối với việc sử dụng tài sản chung mỗi chủ sở hữu chungtheo phần có quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chung tương ứng với phần
Xin chào luật sư, hiện tôi có một việc rất cần sự tư vấn giải đáp của Luật sư như sau: Nguyên trước đây ba má tôi được thừa hưởng một ngôi nhà cấp 4 trong ngõ (hẻm) từ ông bà nội tôi vào năm 1987 theo di chúc. Nhưng cho đến nay, ba má tôi vẫn chưa làm giấy tờ sở hữu chủ. Vào năm 2012, đoạn đường nhà tôi được mở thành đường lớn, nhà tôi trở
- Việc mua bán/chuyển nhượng năm 1993, bạn muốn hỏi là có hiệu lực pháp luật của việc mua bán hay có hiệu lực gì ạ!
- Nhà bạn đã mua và đang ở, vậy bạn yêu cầu bồi thường cái gì? Nguyên tắc yêu cầu bồi thường bạn phải chứng minh thiệt hại của mình.
- Mốc thời gian 1993 rất quan trọng, nếu bạn chứng minh phần đất này (lấn chiếm) bạn sử
Vợ chồng tôi gần đây nhiều mâu thuẫn đang muốn ly hôn. Nhưng tôi còn đắn đo sợ cuộc sống sẽ khó khăn, vì sức khỏe tôi không tốt. Vậy, sức khỏe của tôi không tốt, sẽ rơi vào hoàn cảnh khó khăn, có được xem xét khi chia tài sản không?
Về nguyên tắc chung việc tranh chấp đât đai không thể trả lơi một hai câu được, vấn đề còn phụ thuộc vào tài liệu chứng cứ và quy định pháp luật của từng thời điểm, nhưng bạn có thể thấy những nội dung được chia ra làm 02 phần sau:
- Căn cứ xác lập quyền sở hữu và sử dụng của bạn là Hợp đồng chuyển nhượng năm 1990.
- Phần đất có giấy
, rào kẽm gai phần đất lấn chiếm. Tôi đã yêu cầu UBND xã giải quyết. Sau nhiều lần hòa giải, UBND xã yêu cầu bà Vi cùng các con phải giao trả đất cho tôi nhưng bà Vi không chấp hành. Chúng tôi đã khởi kiện tại tòa án nhân dân cấp huyện. Tại tòa sơ thẩm bà Vi cùng các con đều thừa nhận việc chuyển nhượng đất 03 lần là có thật và tiền chuyển nhượng đất
Bạn phải làm đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp về đất đai.
Về nguyên tắc bạn phải yêu cầu UBND xã hòa giải, nếu hòa giải không thành thì bạn làm đơn khởi kiện yêu cầu giải quyết tranh chấp tại Tòa.
Việc UBND quận cấp giấy chứng nhận như vậy là sai. Bạn phải khởi kiện ngay nhé
1) Vấn đề về thế chấp đất và nhà gắn liền với đất: khi thế chấp quyền sử dụng đất( không thế chấp nhà ở) thì nhà ở có thuộc tài sản thế chấp luôn không? Và thế chấp như vậy có được không? khi xử lý thì sẽ xử lý ra sao nếu chủ thể thế chấp mất khả năng thanh toán? 2) Theo điều 324 BLDS 2005 trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động
1 mảnh đất khoảng 800m^2 được mua lại từ gia đình Ông A từ năm 1990, thời điểm đó chỉ làm giấy tay và Ấp xác nhận, vốn trước đó là phần đất nghĩa địa, chưa khai hoang. Đến năm 2000, chúng tôi mới phát hiện là phần đất đó được Ông B đăng bộ năm 1986, Ông B có viết giấy trả lại nhưng các con của Ông B ngăn cản. HIện tại Ông A và Ông B đều mất
Tôi có mua 01 mảnh đất có diện tích 56m2 từ năm 2009 và đã làm thủ tục sang tên và cấp Giấy quyền sử dụng đất mới mang tên mình. Đây là đất thuộc 01 dự án tái định cư. Hiện nay tôi muốn xác định rõ vị trí đất để xây dựng do xung quanh là đất của các hộ khác và không có ranh giới giữa các lô đất. Liền kề đằng sau lô đất là đất thổ cư của dân
bộ nội dung trong dự thảo hợp đồng, giao dịch thì ký vào từng trang của hợp đồng. Công chứng viên ghi lời chứng; ký vào từng trang của hợp đồng.
Khi yêu cầu công chứng, bạn phải nộp hai khoản là phí công chứng (Điều 56 Luật Công chứng) và thù lao công chứng (Điều 57 Luật Công chứng).
Sau khi nộp phí công chứng và thù lao công chứng tại tổ
. do vậy ông nôi tôi đã đồng ý . vậy xin cho tôi được hỏi: Bây giờ ông nội đã mất lâu rồi, chú út dưa bà nội về nuôi nhưng bữa có bữa không. Như vây tôi muốn phân chia tài sản đất đai thì phải làm như thế nào? Có được không?
ra đáp án cho câu hỏi của bạn.
2. Bạn của bạn chỉ có thể đòi được đất nếu các giao dịch đó chưa có hiệu lực pháp luật. Để xem xét các giao dịch đó có hiệu lực pháp luật hay chưa cần phải xem xét các quy định của Luật đất đai và các văn bản hướng dẫn, đặc biệt là các quy định tại hướng dẫn giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân gia đình
) Trường hợp tranh chấp mà một bên tranh chấp là tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết; nếu không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định