Con trai tôi hiện là Bộ đội Biên phòng công tác giáp biên giới Việt - Lào cách nhà tôi khoảng 200 km. Con tôi đã có gia đình riêng và tình nguyện phục vụ lâu dài trên biên giới. Điều kiện để các cháu nội tôi đi học tại nơi các con tôi đang ở rất khó khăn nên các cháu về quê sống với ông bà nội để tiện cho việc đi học. Cháu tôi chỉ đăng kí tạm
Tôi quê đang làm thủ tục chuyển khẩu từ Vĩnh Phúc về thành phố Hà Nội. Nơi tiếp nhận hồ sơ đã nhận và viết giấy hẹn cho tôi từ 19/11/2012 nhưng đến nay tôi vẫn chưa nhận được hộ khẩu. Khi đến hỏi thì bộ phận 1 cửa nói Giấy xác nhận của công an xã ghi thiếu Nghề nghiệp của em tôi và xác nhận ở từ bao giờ. Vậy tôi hỏi công an xã có cần phải xác
Tôi mới đi đăng ký tạm trú tại Công an xã thì được đưa Phiếu Khai báo Tạm trú có thời hạn 1 năm. Xin hỏi: Hết 1 năm, tôi muốn gia hạn tạm trú thì thủ tục như nào? Tôi xin sổ tạm trú nhưng lại được cấp cho phiếu khai báo tạm trú, như vậy có đúng không? Tôi xin chân thành cảm ơn!
đất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01/7/1991.". Vậy tôi xin hỏi nhà của ông bà tôi có được giải quyết theo nghị quyết này không và nếu được thì cần làm những thủ tục gì? (Nhà của ông bà tôi ở trên đường Nguyễn Thái Học và hiện nay đang được làm nơi ở cho một số cán bộ nghành đường sắt).
Mức xử phạt đối với vi phạm các quy định về nếp sống văn hóa? Việc nghỉ phép hằng năm đối với người lao động? Nội dung giám sát bảo toàn và phát triển vốn của doanh nghiệp? Định mức tài chính hỗ trợ đối với các hoạt động để thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số tại các xã nghèo giai đoạn 2013 - 2020
trưởng phòng trở lên trong doanh nghiệp có vốn đầu tư của Nhà nước, của doanh nghiệp Nhà nước.
- Bí thư, Phó bí thư Đảng ủy, Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch, Phó Chủ tịch, ủy viên UBND xã, phường, thị trấn; Trưởng công an, chỉ huy trưởng quân sự, cán bộ địa chính, xây dựng, tài chính, tư pháp-hộ tịch xã, phường, thị trấn
Tôi được biết Nhà nước có tổ chức bộ máy để thực hiện trợ giúp pháp lý. Xin hỏi phạm vi trợ giúp pháp lý và những người thuộc diện nào được hưởng chế độ trợ giúp pháp lý của Nhà nước? Nguyễn Thị Hoa (Diên Khánh)
Năm 1993 tôi mua một mảnh đất, giấy tờ mua bán chỉ là giấy viết tay có chứng nhận của UBND phường. Tôi sử dụng từ đó đến nay nhưng không đóng thuế. Đến nay, tôi ra đóng thuế và làm sổ đỏ cho mảnh đất thì Ủy ban phường nơi đó nói là không được, đất đang thuộc quyền cai quản của phường, không cho tôi làm sổ đỏ. Xin hỏi Uỷ ban phường trả lời như vậy
Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học của tỉnh An Giang. Vừa qua, tôi được điều động làm giáo viên dạy tiếng Khme. Xin được hỏi chuyên mục, trường hợp của tôi và người học được hưởng những quyền lợi gì? – (Phạm Ngọc Huyền Trang (pntrang@gmail.com).
Tôi được tuyển dụng vào giảng dạy ở một trường THCS của tỉnh Hưng Yên từ năm 1993 (có quyết định của Trưởng phòng GD&ĐT huyện). Tuy nhiên thời điểm đó tôi được hưởng lương theo mã ngạch của nhân viên thư viện. Năm 2004, theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ, tôi được xếp chuyển qua mã ngạch giáo viên. Vậy trường hợp
xã hội;
- Thời gian được cấp có thẩm quyền quyết định cử đi làm chuyên gia, đi học, thực tập, công tác, khảo sát ở trong nước, ở nước ngoài (bao gồm cả thời gian đi theo chế độ phu nhân, phu quân theo quy định của Chính phủ) nhưng vẫn trong danh sách trả lương của cơ quan, đơn vị.
Căn cứ vào quy định nêu trên và theo thư bạn viết, trường
Tôi mới được nhận công tác ở huyện vùng cao Hà Giang muốn hỏi chính sách trợ giúp pháp lý cho một số xã vùng khó khăn (theo Quyết định 30/2012). Để thực hiện chính sách này thì định mức trợ giúp pháp lý hiện nay có gì thay đổi không và cụ thể như thế nào, mong luật sư chỉ dẫn?
GD&TĐ - Hỏi: Tôi công tác tại Trường mầm non Lũng Cao từ năm 2006 (hợp đồng), địa phương nơi trường đóng thuộc xã đặc biệt khó khăn. Đến tháng 01 năm 2012 tôi được tuyển dụng chính thức (hợp đồng không thời hạn) hưởng lương bậc 1 hệ số 2,34 (bậc 1 đại học). Tôi xin hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường hợp của tôi có được hưởng chế độ trợ
Tôi bắt đầu công tác tại trường mầm non theo chế độ hợp đồng của tỉnh. Từ tháng 5/2011 tôi đóng bảo hiểm xã hội từ nguồn ngân sách, tại xã đặc biệt khó khăn. Đến tháng 11/2013 tôi chính thức vào biên chế và hưởng phụ cấp thu hút. Cuối năm 2015 tôi được truy lĩnh các khoản chênh lệch theo quyết định 60/2011/TTg ngày 26/10/2011, Thông tư liên tịch
Trường tôi là Trường Phổ thông Dân tộc nội trú ở vùng đặc biệt khó khăn nên cả trường được hưởng phụ cấp 0,3 dành cho trường chuyên biệt. Riêng tôi làm Tổng phụ trách Đội được hưởng thêm 0,3 trách nhiệm. Đến tháng 6/2014 thì Sở GD&ĐT lại cắt 0,3 trách nhiệm của tôi và trả lời là không được hưởng cùng lúc 2 phụ cấp. Tuy nhiên Bí thư Đoàn
Gia đình tôi có người thân đang giảng dạy tại xã Thành Long (Châu Thành-Tây Ninh), là một vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn được hơn 20 năm. Tôi xin hỏi người thân của tôi được hưởng phụ cấp lâu năm thuộc vùng đặc biệt khó khăn ở mức là 0,7 có đúng không? Ngành GD địa phương có quyền quyết định mức hưởng phụ cấp này cho GV không
Tôi là giáo viên công tác tại xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Gia Lai. Tháng 9/1996 tôi ra trường và được điều động đến xã có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn công tác cho đến nay. Hiện tại tôi đang sinh sống và nhập hộ khẩu tại xã nơi tôi công tác. Theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP, tôi đã hưởng đủ phụ cấp thu hút 5 năm. Vậy
Tôi ra trường và nhận công tác tại xã vùng 2 năm 1995, khi đó hộ khẩu của tôi ở vùng 3. Năm 2005 tôi được điều động và bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng về trường tại xã vùng 3 (nơi ở của tôi), được hưởng 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP và hiện nay tôi đang hưởng phụ cấp lâu năm của Nghị định 116/2010/NĐ-CP. Đến nay tôi vẫn đang công tác