cấp cứu
Trường hợp sử dụng phương tiện giao thông liên quan đến vụ tai nạn giao thông để đưa người bị nạn đi cấp cứu phải đánh dấu vị trí của phương tiện, sơ bộ ghi nhận các dấu vết trên phương tiện, tạm giữ giấy tờ của phương tiện và giấy tờ của người điều khiển phương tiện;
b) Đánh dấu vị trí người bị nạn đã chết và che đậy nạn nhân
định nhưng không tính lãi chậm thi hành án. Chi phí kê biên, xử lý tài sản do đương sự chịu tương ứng với tỷ lệ số tiền, tài sản mà họ thực nhận theo quy định của pháp luật về chi phí cưỡng chế thi hành án. Người đang quản lý tài sản không tự nguyện giao tài sản cho người mua được tài sản bán đấu giá thì bị cưỡng chế thi hành án và phải chịu chi phí
hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án mà tài sản bị chuyển đổi, tặng cho, bán, chuyển nhượng, thế chấp, cầm cố cho người khác thì tài sản đó bị kê biên, xử lý để thi hành án; Chấp hành viên có văn bản yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch đối với tài sản đó vô hiệu hoặc yêu cầu cơ quan có thẩm quyền hủy giấy tờ liên quan đến giao dịch đối với tài sản
Theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Luật Thi hành án dân sự 2008, được sửa đổi bổ sung năm 2014 (sau đây gọi tắt là Luật thi hành án dân sự) thì người phải thi hành án có điều kiện thi hành án mà không tự nguyện thi hành thì bị cưỡng chế thi hành án. Trước đây, Luật thi hành án dân sự năm 2008 quy định thời hạn tự nguyện thi hành án là 15 ngày, kể
Nội dung bản án tuyên công ty TNHH A có nghĩa vụ phải trả số tiền là 100.000.000 đồng cho công ty B. Quá trình xác minh được biết công ty TNHH A không có điều kiện để thi hành án, nhưng Chi nhánh của công ty TNHH A có điều kiện để thi hành án. Vậy cơ quan THADS có được cưỡng chế tài sản của Chi nhánh công ty TNHH A hay không? Nếu được, thì phải
thi hành án dân sự. Theo đó:
1. Trước khi cưỡng chế đối với tài sản thuộc sở hữu chung của người phải thi hành án với người khác, kể cả quyền sử dụng đất, Chấp hành viên phải thông báo cho chủ sở hữu chung biết việc cưỡng chế. Chủ sở hữu chung có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án xác định phần sở hữu của họ đối với tài sản chung. Trong thời hạn 30
ra quyết định phần chủ động. Phần bồi thường chưa có đơn yêu cầu. Quá trình tổ chức thi hành án, ông H nộp được 3 triệu đồng, số tiền còn lại ông H không nộp mặc dù đã thông báo và triệu nhiều lần nhưng ông H không thực hiện. Tôi có một số vấn đề cần hỏi: 1. Chấp hành viên có ra quyết định cưỡng chế xử lý tài sản không. 2. Số tiền còn phải thi hành
Chi cục thi hành án mời các cơ quan tham gia cưỡng chế di dời tài sản, giao trả lại phần đất trống cho người được thi hành án. Khi đoàn cưỡng chế đến nơi tiến hành cưỡng chế tháo dỡ, di dời căn nhà thì người phải thi hành án không có hành vi chống đối mà xin tự nguyện tự tháo dỡ, di dời nhà. Vậy trong trường hợp này có chi tiền cho các thành
/07/2010 anh Trần Văn Toàn có đơn đề nghị đến cơ quan thi hành án dân sự thi hành số tiền 217.328.000đ. Cơ quan thi hành án đã nhiều lần đôn đốc thuyết phục chị Quýt thi hành số tiền trên nhưng chị Quýt không tự nguyện thi hành. Vậy, cơ quan thi hành án có thể kê biên cưỡng chế thửa đất trên để đảm bảo cho việc thi hành án hay không?
/7/2009 của Chính phủ về chi phí cưỡng chế thi hành án cũng có quy định: Người được thi hành án có yêu cầu Chấp hành viên xác minh điều kiện thi hành án phải trả các chi phí thực tế, hợp lý cho việc xác minh. Chi phí xác minh điều kiện thi hành án do Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ Tài chính quy định cụ thể.
Như vậy, nếu bà không có tài liệu chứng minh đã áp
chưa nộp phí thi hành án, cơ quan thu phí có thể kê biên, phong toả tài sản được thi hành án và ấn định thời hạn không quá 15 (mười lăm) ngày kể từ ngày giao trả tài sản để người được thi hành án nộp phí thi hành án. Quá thời hạn trên, người được thi hành án không nộp phí thi hành án thì cơ quan thu phí có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế để thi hành
dẫn cho đương sự về quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết.
Căn cứ Điều 74 Luật Thi hành án dân sự 2008, trước khi cưỡng chế đối với tài sản thuộc sở hữu chung của người phải thi hành án với người khác, kể cả quyền sử dụng đất, Chấp hành viên phải thông báo cho chủ sở hữu chung biết việc cưỡng chế. Chủ sở hữu chung có quyền khởi kiện yêu cầu
nghiệp.
2. Điều 74 Luật Thi hành án dân sự ngày 14/11/2008 quy định về cưỡng chế đối với tài sản thuộc sở hữu chung, theo đó trước khi cưỡng chế đối với tài sản thuộc sở hữu chung của người phải thi hành án với người khác, kể cả quyền sử dụng đất, Chấp hành viên phải thông báo cho chủ sở hữu chung biết việc cưỡng chế. Chủ sở hữu chung có quyền khởi
tiền là 100 triệu đồng. Bà A không tự nguyện thi hành án, nên tháng 2/2008 gia đình tôi gửi đơn yêu cầu thi hành án. Đến tháng 9/2009 cơ quan thi hành án huyện tổ chức cưỡng chế kê biên tài sản để đảm bảo thi hành án. Tại thời điểm cưỡng chế kê biên khối tài sản chung đã tăng giá gấp đôi với giá tại thời điểm bản án có hiệu lực. Trước khi tổ chức
Tôi mua của ông A 1 mảnh đất có nhà cấp 4 hai tầng năm 2008. Hợp đồng này có công chứng của UBND phường sở tại. Năm 2011 ngôi nhà này bị cưỡng chế thi hành bản án đối với ông A để trả nợ. Hợp đồng này có trước khi bị thi hành án xin hỏi quý cơ quan việc thi hành đó có đúng pháp luật không? Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất và nhà đó có giá trị
Khi tiến hành kê biên tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất của người phải THA nhưng người phải THA không giao nộp GCNQSDĐ thì cơ quan THADS có ra quyết định cưỡng chế buộc người phải THA giao GCNQSDĐ hay không? Nếu có thì trường hợp này người phải THA vẫn không giao nộp thì cơ quan THA phải tiến hành những thủ tục gì để
bạn lên mạng xã hội nhằm mục đích tống tiền bạn nếu có đủ yếu tố cấu thành tội phạm thì có thể bị xử lý về tội cưỡng đoạt tài sản theo Điều 135 Bộ luật hình sự, thuộc trường hợp dùng thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản, có thể vị phạt tù với khung hình phạt thấp nhất là từ một năm đến năm năm tù và khung cao nhất là từ
174/2013/NĐ-CP ngày 3/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự về “Tội cưỡng đoạt tài sản” theo quy định tại Điều 135 BLHS 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009).
Do đó, để ngăn chặn kịp thời hành vi của người đàn ông này và bảo vệ chính
không nộp phí thi hành án thì cơ quan thu phí có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế để thi hành án, bao gồm cả việc bán đấu giá tài sản đã giao cho người được thi hành án để bảo đảm thu hồi tiền phí thi hành án. Chi phí định giá, bán đấu giá tài sản do người được thi hành án chi trả.
Việc định giá, định giá lại tài sản và bán đấu giá tài sản để thu