Nguyên trước đây ông bà tôi có để lại cho mẹ tôi 1 mẫu đất. Có văn tự phân chia đất để làm chứng, và sau trước khi qua đời mẹ tôi cung nhường quyền thừa kế đó cho tôi. Thời gian lúc mẹ tôi còn sống có 1 người hàng xóm xin mẹ tôi được trồng trọt cây ngắn ngày trên mảnh đất ấy, và mẹ tôi đồng ý. Nhưng thời gian gần đây người hàng xóm ấy có dấu
Qua một người quen giới thiệu, tôi có cho chị T. vay một khoản tiền lớn trong 12 tháng với lãi suất do hai bên thỏa thuận. Việc trả lãi hằng tháng được chị T. thực hiện nghiêm chỉnh. Nhưng quá thời hạn trên, chị T. không thanh toán số tiền gốc đã vay. Tôi khởi kiện đòi nợ tại toà án nhưng chỉ biết địa chỉ của chị T. là "phường X., quận H
Bà Phan Thị Thuỳ Dung (phanthithuydung@...) có hộ khẩu thường trú tại phường Thanh Lương, Quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội. Năm 2012, bà Dung chuyển công tác vào TP. Vũng Tàu nên đăng ký tạm trú và được cấp sổ tạm trú (KT3) tại phường Nguyễn An Ninh, TP. Vũng Tàu. Tháng 4/2014 bà Dung sinh con và làm thủ tục khai sinh cho con tại phường Nguyễn An
không sử dụng. Tuy vậy phần đất phía sau nhà tôi giáp ngõ hướng tây đã bị thiếu đi chừng 14m,nguyên nhân là do từ khoảng năm 2000 nhà tôi ít khi có nhà đã bị chị H chiếm dụng làm đường ngõ đi,xây nhà cấp 4 và bán cho 3 nhà hiện tại đang ở.Hiện tại ngõ đi(chỉ rộng khoảng 1m) và một phần ngoài của 3 căn nhà cấp 4 là nằm trong đất nhà tôi,căn cứ theo sơ
Tại điều 37 và 38 Luật Khiếu nại tố cáo quy định: Người giải quyết khiếu nại lần đầu phải ra quyết định giải quyết khiếu nại bằng văn bản và phải gửi quyết định này cho người khiếu nại, người có quyền, lợi ích liên quan... Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu phải có các nội dung sau đây: Ngày, tháng, năm ra quyết định; Tên, địa chỉ của người
Tôi có hộ khẩu thường trú tại TP Cẩm Phả. Năm 2012 tôi lấy chồng về tỉnh Phú Thọ và chưa tách hộ khẩu. Năm 2013 tôi sinh con tại Hà Nội và làm giấy khai sinh cho con tôi tại Hà Nội theo Sổ tạm trú. Do điều kiện bây giờ tôi mới nhập hộ khẩu cho cháu về TP Cẩm Phả. Khi nộp hồ sơ, các ban ngành có liên quan yêu cầu tôi phải có xác nhận nơi tạm trú
Tổ trưởng, tổ phó và một số chức danh khác được hưởng chế độ của Nhà nước, vậy người làm công tác hòa giải ở cơ sở, khi gặp tai nạn, rủi ro thì được hưởng những chế độ gì?
Hiện nhà tôi xuất hiện các vết nứt do công ty kế bên nhà thường xuyên có xe ra vào (xe tải khoảng 1 tấn 2 và 2 xe tải nhỏ) và giữa 2 nhà không có khoảng hở do công ty xây dựng sát vào nhà tôi. Vì công ty làm dây diện dạng cuộn ống nên khi vận chuyển vào thì tạo ra tiếng ồn. Dù rằng tôi có gặp người chủ kế bên để phản ánh nhưng họ vẫn làm lơ
Trường hợp bạn mua xe lại, có giấy mua bán, và có đăng ký xe của người chủ cũ thì CSGT có quyền phạt khi xe lưu thông trên đường hay không? Hỏi: Tháng 12/2011, tôi mua xe máy tại một cửa hàng kinh doanh, có giấy mua bán viết tay của chủ cửa hàng và giấy đăng ký xe đứng tên một người khác. Sau đó, tôi cho bạn mượn xe thì tổ công tác của công an
Luật gia Nguyễn Tùng Hoa - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh tham khảo, như sau:
Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2013, quy định về nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính:
“Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt
Đầu tháng 5/2009 tôi bị tai nạn giao thông, gãy xương chân nên phải đi cấp cứu ngay. ngay sau đó gia đình tôi có mặt tại hiện trường và liên hệ CSGT đến giải quyết. ngay sau đó CSGT đến lập biên bản hiện trường và tạm giữ phương tiện giao thông của 2 bên (có ghi lại sđt và địa chỉ liên lạc của e bên). Đầu tháng 6/2009, CSGT có gọi điện cho gia
Mọi thay đổi về cư trú phải được đăng ký là một trong những nguyên tắc quan trọng về cư trú và quản lý cư trú. Vì vậy, Luật Cư trú năm 2006 quy định khi công dân có sự thay đổi nơi cư trú thì phải có trách nhiệm làm thủ tục đăng ký thường trú trong thời hạn theo quy định tại Điều 23 Luật Cư trú năm 2006 và Điều 6 Nghị định số 107/2007/NĐ-CP. Cụ
Theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 11, Kiểm soát thông qua hệ thống giám sát, xử lý vi phạm trật tự, an toàn giao thông đường bộ - Thông tư65/2012/TT-BCAquy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung tuần tra, kiểm soát của cảnh sát giao thông đường bộ thì:
“Các thiết bị đầu cuối (thiết bị đo tốc độ có ghi hình ảnh; camera giám sát
máy lại không đổi ý hòa giải và điện thoại cho CSGT đến giải quyết.Khi CSGT đo đạc hiện trường, lập biên bản lỗi xe tôi không giữ nguyên hiện trường của vụ tai nạn và đưa 2 phương tiện về trụ sở công an để tạm giữ. Xin hỏi như vậy đúng hay sai và nếu đúng thì với lỗi như vậy tôi sẽ bị xử lý như thế nào?
Theo quy định tại điểm đ khoản 1 điều 3 Luật xử lý vi phạm hành chính, quy định về các nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính như sau :
“đ) Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính
Bạn đọc Nguyễn Xuân Thanh ở địa chỉ mail: xuanthanh85...@gmail.com phản ánh, anh có mượn xe của anh trai để đi nhưng làm mất giấy tờ xe. Anh bị cảnh sát giao thông dừng xe và xử phạt lỗi vi phạm chạy quá tốc độ 10km/h. Kiểm tra giấy tờ, do bị mất nên cảnh sát giao thông đã ghi trong biên bản 3 lỗi: Chạy quá tốc độ 10km/h, không có giấy phép lái
Đây là trường hợp có căn cứ để truy cứu trách nhiệm hình sự về tội Cố ý gây thương tích được quy định tại Điều 104 Bộ luật Hình sự năm 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 theo đó:
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp
Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính được quy định tại Điều 3 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012, cụ thể: Điều 3. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính: 1. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính bao gồm: … đ) Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại
của công dân trong đi lại và thực hiện các giao dịch trên lãnh thổ Việt Nam.
Tại Điều 3 của Nghị định số 05 quy định về đối tượng được cấp Chứng minh nhân dân như sau: Công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên, đang cư trú trên lãnh thổ Việt Nam (sau đây gọi tắt là công dân) có nghĩa vụ đến cơ quan công an nơi đăng ký hộ khẩu thường trú làm thủ