Ông ngoại tôi có 4 người con, nhưng bác cả là trai đã hy sinh trong kháng chiến, còn lại là 3 con gái. Bà ngoại tôi đã mất từ lâu, và nay ông già yếu nên lập di chúc chia toàn bộ tài sản cho 3 con gái (1 đang ở nước ngoài). Di chúc không có người chứng kiến, không có chữ ký của các con. Nay một con gái là dì của tôi không đồng ý thì việc chia tài
Cụ ngoại cháu có 3 người con gái và một người con nuôi. Năm cụ cháu 70 tuổi, ông bà cháu đã phá đi và xây nhà mới. Khi đó, cụ cũng đã làm di chúc để lại đất đang ở cho bà cháu (là người con thứ 2 của cụ). Di chúc do người làm chứng viết, cụ có ký tên ở dưới, và khi đó cụ cháu còn rất minh mẫn khỏe mạnh. Bà cháu sau đó (được phép của cụ) đã đi làm
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một thổ đất thổ cư(có giấy tờ hợp pháp). Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
Bà ngoại tôi mất năm 2014. Nay ông ngoại tôi muốn lập di chúc chỉ để lại toàn bộ tài sản thừa kế cho một người con là mẹ tôi (ông tôi có 3 người con nhưng hai cậu không chăm lo cho ông). Tuy nhiên khi ông đến cơ quan công chứng để làm di chúc thì phòng công chứng lại yêu cầu phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng hay
Bà nội tôi năm nay 81 tuổi. Năm 2012, bà làm di chúc (viết giấy) để lại cho cô Năm (cô ruột của tôi) thừa kế căn nhà nhỏ tại huyện Hóc Môn TP.HCM. Năm 2013 bà lại viết di chúc cho người khác. Cô Năm của tôi vốn không lập gia đình, ở với bà từ xưa tới giờ nên việc bà để lại nhà cho cô Năm hầu hết mọi người trong dòng tộc đều đồng ý. Chỉ vài
Gia đình tôi có bốn anh em. Bố tôi chết cách đây 12 năm, mẹ tôi chết cách đây bốn năm. Chúng tôi không nghĩ đến di chúc vì đều ở riêng, chỉ có anh đầu ở trong nhà lo thờ cúng bố mẹ. Đến nay anh hai và anh ba đều đòi anh cả chia tài sản thừa kế. Một hôm chúng tôi tìm được trong đống giấy tờ cũ của mẹ để lại có một cuốn vở trong đó có ba lá thư
TTO - * Cha mẹ tôi mất để lại căn nhà không có di chúc. Nhà tôi có chín anh chị em. Anh chị em tôi tranh giành tài sản (có ba người khước từ thừa kế). Xin hỏi tôi có thể làm đơn chia thừa kế được không? (Nguyễn Thanh Cảnh)
Trước khi kết hôn với tôi, chồng tôi đã hai lần lấy vợ và đã ly hôn, sinh được 3 người con. Tôi và chồng tôi không có con chung nào. Nay chồng tôi lập di chúc chia tài sản cho con trai và con gái, mỗi người một nửa căn nhà. Ngoài ra chồng tôi không còn tài sản gì khác và không chia gì cho tôi. Vậy theo luật tôi có được hưởng gì không? Tôi có quyền
Bố mẹ tôi kết hôn năm 1950 và sinh được 3 người con (Tôi sống ở quê với bố mẹ, 2 anh định cư ở Hà Nội). Tài sản bố mẹ tạo dựng được là 689m2 đất, nhà 2 tầng diện tích 260m2 (hiện nay tôi đang ở trong ngôi nhà và quản lý phần diện tích đó). Mẹ tôi đột ngột qua đời năm 2007, không để lại di chúc. Năm 2009, bố tôi qua đời có để lại di chúc là diện
Xin LS cho hỏi: cha tôi có 2 miếng đất, 1 ở Tp.HCM, 1 ở tỉnh Tiền giang, ông nói sẽ làm di chúc như sau: đất có nhà ở Tp.HCM sẽ bán chia đều cho các con, đất có nhà vườn ở quê tiền giang sẽ để làm nơi hương quả tổ tiên lâu dài. Sau này và vĩnh viễn không được bán, cả 2 miếng đất ông đều đứng tên theo tôi biết thì di chúc thì không có vĩnh viễn
Chào luật sư! Chúng tôi có một câu hỏi mong luật sư tư vấn: Bố mẹ đẻ chúng tôi xây dựng gia đình từ năm 1955, ông bà sinh được 6 người con (3 nam, 3 nữ) tài sản của ông bà gồm: 5 gian nhà lợp ngói đỏ trên diện tích gần 400m 2 với mét mặt là 21,67m bên đường quốc lộ 1A (tính từ Ninh Bình đi Hà Nội dưới km số 5 khoảng 30m). Bố chúng tôi mất năm 1985
làm tờ di chúc ghi rõ quyền thừa kế cho 4 người con hợp pháp. Bố mẹ tôi không có giấy khám về tính minh mẫn (dù bố mẹ tôi con rất minh mẫn khi làm giấy tại Phường) và có người ngoài Phường làm chứng. Sau đó, Phường kí xác nhận và xem như bảng Di Chúc hợp lệ. Vậy trong trường hợp này, bảng Di Chúc có thực sự hợp lệ không ạ? Và tính pháp lý đến bao lâu
Xin Báo An ninh Thủ đô cho tôi biết người thường xuyên đánh đập, làm nhục, đối xử độc ác với người lệ thuộc mình dẫn đến việc người đó phải tự tử (nhưng người này được phát hiện kịp thời và cứu sống) thì có phải chịu tội gì không, biểu hiện của tội này như thế nào và hình phạt cụ thể cho kẻ đã gián tiếp gây ra để người sống lệ thuộc mình phải tự
trường hợp còn là hành vi phạm tội rất nghiêm trọng, nó vừa xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của con người vừa xâm phạm đến danh dự nhân phẩm của nạn nhân. Do đó, khi xử lý hành vi bức tử phải nhằm đạt được yêu cầu phòng, chống những hành vi côn đồ, hung hãn, độc đoán, gia trưởng; những tư tưởng phong kiến... Đồng thời phải giáo dục mọi người chống
Luật gia Trần Thị Thanh Tình - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Khoản 1 Điều 100 Bộ luật Hình sự năm 1999, quy định: “Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”.
Như vậy, bức tử (bị coi là tội phạm) là hành vi đối xử tàn ác
Với công dân Việt Nam, có hai mẫu tờ khai (TK): TK1 dùng cho người có nhu cầu cấp hộ chiếu (HC) mới và TK2 dùng cho người gia hạn, bổ sung, sửa đổi, cấp đổi HC. Những lỗi thường gặp trong TK1 là phần "tóm tắt quá trình hoạt động từ trước đến nay" quá sơ sài, nhiều người chỉ khai có một dòng, trong khi yêu cầu tối thiểu là phải khai ở mỗi giai
chữ ký của người được ủy quyền cho Bộ Ngoại giao và Bộ Công an).
4. Cán bộ, công chức, nhân viên thuộc phạm vi quản lý của cơ quan Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, tổ chức chính trị - xã hội (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp
Dịp hè tới, vợ chồng tôi muốn cùng con ra nước ngoài du lịch. Tôi không biết thủ tục làm hộ chiếu cho bọn nhỏ có phức tạp không? Trẻ từ bao nhiêu tuổi trở lên được có hộ chiếu riêng? Thủ tục làm hộ chiếu cho trẻ em có giống như người lớn hay có những quy định riêng?
chiếu cho tôi. Lý do tôi có gửi đơn khiếu nại là có người đã bán đất thuộc quyền sử dụng của tôi, như vậy tôi đang ở trong tình trạng có tranh chấp. Thật ra trước đó công an huyện đã nhận đơn bãi nại của tôi. Tôi đã trình bày cho nhân viên phòng quản lý xuất nhập cảnh biết về đơn bãi nại, nhưng đến nay vẫn không được cấp hộ chiếu.