Tôi lên công tác tại vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK) của huyện Hà Quảng (Cao Bằng) và đến tháng 2/2016 tôi đã đủ 5 năm hưởng phụ cấp thu hút. Nhưng hiện nay tôi vẫn tiếp tục công tác tại trường thuộc xã biên giới của vùng đặc biệt khó khăn. Vậy từ tháng 3/2016 trở đi tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút nữa không? Lê Thị Ngà (lenga***@gmail.com).
Tôi là giáo viên THCS được tuyển dụng từ năm 2000, sau đó tôi được điều động về công tác tại xã đặc biệt khó khăn của một huyện thuộc tỉnh Lào Cai. Hiện tôi đã được hưởng phụ cấp thu thút đủ 5 năm. Từ tháng 8/2013 tôi xin luân chuyển đến công tác tại một trường thuộc xã biên giới có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Hiện nay tôi vẫn
Tôi là người miền xuôi, sau khi tốt nghiệp đại học tôi được phân công công tác dạy học tại Trường THCS vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Lai Châu từ tháng 4 năm 2010 đến nay, tôi đã hưởng 5 năm chế độ thu hút. Vậy tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số: 19/2013/NĐ-CP của chính phủ hay không? - Nguyễn Văn Kỳ (vanky***@gmail.com).
Ông Hà Văn Ban, Hiệu trưởng trường THCS Hữu Lễ, xã Hữu Lễ, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, đề nghị cơ quan chức năng giải đáp một số thắc mắc về đối tượng hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định 19/2013/NĐ-CP. Các trường hợp ông Ban hỏi như sau: - Ông Hà Văn Ban: Từ tháng 9/1989 đến tháng 9/1995, ông Ban công tác tại trường PTCS Việt Yên
Hiện nay tôi đang dạy học tại trường tiểu học thuộc thị trấn của huyện nghèo theo Nghị quyết 30a. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thu hút không? Nếu không thì tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ? Nguyễn Văn Tiến (vantien***@gmail.com).
Tôi là giáo viên có hộ khẩu thường trú tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (KTXH - ĐBKK). Ngày 1/12/2007, tôi được tuyển làm giáo viên công tác tại trường tiểu học của xã thuộc vùng ĐBKK, hiện tôi đã hưởng đủ 60 tháng phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Năm 2012, vì lí do đặc biệt, tôi phải chuyển hộ khẩu đến xã
học 2015-2016, tôi có quyết định chuyển công tác đến một xã thuộc diện đặc biệt khó khăn của Nhà nước. Vậy trường hợp của tôi có được các chế độ phụ cấp phụ hút theo Nghị định 19/2013/NĐ-CP hay không? – Nguyễn Trà My (tramy***@gmail.com).
Tôi là giáo viên dạy Toán của một trường THCS thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi được nhà trường cử đi học tập trung 60 ngày tại trường sư phạm. Vậy trong thời gian tôi đi học có được hưởng phụ cấp thu hút hay không? – Nguyễn Thu Vân (thuvan***@gmail.com).
Tôi là giáo viên đã công tác được 7 năm ở một vùng khó khăn của tỉnh Điện Biên. Theo quy định thì tôi còn được hưởng phụ cấp thu hút nữa không? – Nguyễn Quang (nguyenquang***@gmail.com).
Chúng tôi là giáo viên của một xã miền núi với điều kiện kinh tế, xã hội rất khó khăn. Điều kiện cơ sở vật chất việc dạy và học cho học sinh và giáo viên thiếu thốn đủ bề. Đặc biệt, nếu trời mưa thì cả thầy và trò đều không thể đến trường, mùa Đông thì gió lùa rất rét. Với điều kiện khó khăn như vậy, chúng tôi có được hưởng phụ cấp thu hút theo
Năm 2009 tôi được điều động vào dạy học tại trường tiểu học thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Sau khi hưởng hết phụ cấp thu hút, tôi được chuyển sang hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số 116/2010/NĐ-CP. Đầu năm học 2015-2016, tôi được điều động đến một trường khác cùng huyện. Trường này thuộc diện có điều kiện kinh
Xin hỏi luật sư? Tôi ra trường năm 2002, có hộ khẩu thường trú tại thị trấn thuộc vùng thuận lợi nhưng được nhận quyết định tuyển dụng vào giảng dạy tại trường thuộc xã đặc biệt khó khăn từ năm 2002 đến nay. Tôi đã được hưởng hết chế độ thu hút 5 năm. Hiện nay trường tôi công tác, giảng dạy vẫn thuộc xã đặc biệt khó khăn. Vậy theo thông tư 35
Tôi công tác liên tục 7 năm tai trường thuộc xã đặc biệt khó khăn, đã hết 5 năm thu hút. Liệu tôi có được hưởng thu hút tiếp không? Hộ khẩu cũng là nơi đang làm việc. Nhưng tư khi đi công tác tại trường thuộc xã đặc biệt khó khăn tôi vẫn chưa chuyển trường. mà trường tôi đang công tác là thuộc diện nhận thêm trợ cấp thu hút do nhà nước quy định.
Cháu của bà Vũ Thị Lý tên là Hà Như Ngọc, sinh năm 2008, bị chậm phát triển trí tuệ, hiện theo học tại trường Mẫu giáo xã Đông Hòa (TP Thái Bình, tỉnh Thái Bình). Hết năm học này, cháu bà Lý đủ tuổi học lớp 1 nhưng chưa đủ khả năng để theo học. Bà Lý hỏi, nếu gia đình bà có nguyện vọng tiếp tục cho cháu bé học tại trường mẫu giáo thì có được
công khai bản kết luận đối với người có nghĩa vụ kê khai đang công tác tại tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức, đơn vị khác có sử dụng ngân sách, tài sản Nhà nước ở huyện; theo định kỳ gửi báo cáo kết quả về Thanh tra huyện; Thanh tra cấp huyện hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, thanh tra, xác minh, tổng hợp kết quả về minh bạch tài sản
con, em trong độ tuổi đi học phải đến trường, không để bỏ học giữa chừng; từng người và gia đình không tham gia các tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật, chấp hành tốt Luật Giao thông khi tham gia giao thông; tích cực tham gia phong trào”Toàn dân tham gia bảo vệ an ninh tổ quốc”.
- Chỉnh trang nơi ở của gia đình và vận động người khác cùng tham gia
- Xây dựng NTM cần phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dân cư địa phương là chính, Nhà nước đóng vai trò định hướng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn, đặt ra các chính sách, cơ chế hỗ trợ và hướng dẫn. Các hoạt động cụ thể do chính cộng đồng người dân ở thôn, xã bàn bạc dân chủ để quyết định và tổ chức thực hiện.
- Thực hiện trên cơ sở kế
Hiện nay, Nhà nước ta đã có nhiều chính sách bảo vệ và chăm sóc trẻ em, đặc biệt là trẻ em có những hoàn cảnh vô cùng khó khăn như trẻ mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em là nạn nhân chất độc hoá học, trẻ em bị khuyết tật... Tuy vậy, ở từng địa phương việc thực hiện các chính sách này cũng có nhiều cách hiểu và thực thi khác nhau, nhiều trẻ em còn