Qui định về cưỡng chế trừ vào thu nhập của người phải thi hành án. Người được và người phải thi hành án thỏa thuận khấu trừ 50% tiền lương để thi hành án, như vậy có trái với qui định tại khoản 3 Điều 78 Luật THADS năm 2008 hay không? (Ngoài tiền lương không còn khoản thu nhập nào khác)
Theo khoản 3 Điều 70 của Luật Thi hành án dân sự năm 2008 thì khi thực hiện cưỡng chế Chấp hành viên không phải ra quyết định cưỡng chế thi hành án trong trường hợp bản án, quyết định đã tuyên kê biên, phong tỏa, tài khoản và trường hợp thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án có đúng không? Nếu đúng thì có trái với
thứ tự quy định tại khoản 1 Điều này. Trường hợp trong cùng một hàng ưu tiên có nhiều người được thi hành án thì việc thanh toán được thực hiện theo tỷ lệ số tiền mà họ được thi hành án;
b) Số tiền thi hành án thu theo quyết định cưỡng chế thi hành án nào thì thanh toán cho những người được thi hành án đã có đơn yêu cầu tính đến thời điểm có
trình thi hành án, nhất là khi đã áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản thì thường phải tiếp xúc trực tiếp với người được thi hành án. Do đó, cơ quan thi hành án, Chấp hành viên cũng phải nghiêm túc rút kinh nghiệm vì sao chậm phát hiện hành giả mạo đơn yêu cầu thi hành án, chậm xử lý hành vi giả mạo đơn yêu cầu thi hành án (như: không nhận đơn
Tôi xin hỏi: Câu 1: Tôi là cá nhân đã đăng ký tham gia BHXH tự nguyện tại BHXH TP.Pleiku từ ngày 15/01/2015.Ngày 13/02/2015 tôi được cơ quan BHXH TP.Pleiku cấp tờ bìa sổ BHXH tự nguyện. Tại phần: ký, xác nhận của cơ quan có thẩm quyền cấp sổ BHXH tự nguyện cho cá nhân tham gia là Phó Giám đốc: ông Trần Đình Cường đã ký và đóng dấu họ tên vào sổ
không tự nguyện cùng B làm thủ tục chuyển nhượng nên cơ quan THA đã ra quyết định cưỡng chế giao cho một mình B làm thủ tục chuyển nhượng đất tại cơ quan có thẩm quyền. Nhưng khi B mang hồ sơ đến các cơ quan có thẩm quyền của địa phương đề nghị chuyển nhượng thì không được chấp nhận vì lý do không có căn cứ chuyển nhượng do không có chữ ký của A vào
cơ quan thi hành án áp dụng biện pháp cưỡng chế giao nhà cho người được thi hành án quy định tại khoản 5 Điều 71 và Điều 115 Luật Thi hành án dân sự.
Theo đó, Chấp hành viên buộc người phải thi hành án và những người khác có mặt trong nhà ra khỏi nhà, đồng thời yêu cầu họ tự chuyển tài sản ra khỏi nhà; nếu họ không tự nguyện thực hiện thì Chấp
thì cơ quan thi hành án ấn định thời hạn không quá 30 ngày để người quản lý, sử dụng tài sản của người phải thi hành án giao tài sản cho người được thi hành án. Hết thời hạn này mà họ không thực hiện hoặc tài sản không có người quản lý, sử dụng trực tiếp thì cơ quan thi hành án tổ chức giao tài sản, kể cả cưỡng chế giao tài sản cho người được thi
Hiện nay, không có quy định nào quy định tự nguyện thi hành án được hưởng quyền lợi cụ thể nào, tuy nhiên, nếu tự nguyện thi hành án thì có nhiều lợi ích, như: không bị áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế thi hành án, lãi suất chậm thi hành án, chi phí cưỡng chế thi hành án.v.v.
Theo quy định tại Điều 9 Luật THADS năm 2008 thì tự
hành án ấn định thời hạn không quá 30 ngày để người quản lý, sử dụng tài sản của người phải thi hành án giao tài sản cho người được thi hành án. Hết thời hạn này mà họ không thực hiện hoặc tài sản không có người quản lý, sử dụng trực tiếp thì cơ quan thi hành án tổ chức giao tài sản, kể cả cưỡng chế giao tài sản cho người được thi hành án theo quy
Theo quy định tại Điều 51 Luật Thi hành án dân sự thì thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định trả lại đơn yêu cầu thi hành án trong các trường hợp sau đây:
a) Người phải thi hành án không có tài sản để thi hành án hoặc có tài sản nhưng giá trị tài sản chỉ đủ để thanh toán chi phí cưỡng chế thi hành án hoặc tài sản đó theo quy
án vẫn không làm thủ tục để cưỡng chế. Xin hỏi thời gian theo qui định là bao nhiêu ngày kể từ ngày nộp đơn yêu cầu thi hành án, để cơ quan thi hành án tiến hành cưỡng chế theo luật định. Nếu cơ quan thi hành án cố tình kéo dài thời gian cưỡng chế thì tôi phải đơn gửi đến những cơ quan nào để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình? Xin chân thành cảm ơn
thi hành án thì người phải thi hành án không phải chịu lãi suất chậm thi hành án.
c) Người phải thi hành các khoản nộp ngân sách nhà nước không có tài sản hoặc có tài sản nhưng giá trị tài sản đó không đủ chi phí cưỡng chế thi hành án hoặc có tài sản nhưng tài sản thuộc loại không được kê biên.
d) Tài sản kê biên có tranh chấp đã được Tòa
.
Bạn cũng cần hiểu rằng trong trường hợp tài sản chưa bị bán đấu giá thì trước khi mở cuộc bán đấu giá 01 ngày làm việc, mẹ bạn có quyền nhận lại tài sản nếu nộp đủ tiền thi hành án và thanh toán các chi phí thực tế, hợp lý đã phát sinh từ việc cưỡng chế thi hành án, tổ chức bán đấu giá theo quy định tại khoản 5 Điều 101 Luật Thi hành án dân sự 2008.
Căn cứ Luật Thi hành án dân sự năm 2008 bạn làm đơn đề nghị Cơ quan thi hành án thực hiện việc cưỡng chế thi hành án để buộc giao con cho bạn.
Do bạn không nói rõ là khi ly hôn là các bạn tự nguyện thỏa thuận giao con hay là đã có thỏa thuận nhưng chưa thực hiện việc giao con theo bản án, quyết định của tòa án.
Mặc khác bạn có thể làm
Bên công ty Kim Cương Việt chuẩn bị nhập khẩu mặt hàng tay đẩy hơi (door closer) từ Hàn Quốc. Mong Quý cơ quan cung cấp mã thuế nhập khẩu và thuế suất nhập khẩu đối với mặt hàng trên. Trân trọng cảm ơn!
Ông Đỗ Việt Cường (TP. Hà Nội) năm nay 43 tuổi, đã đóng BHXH được 19 năm 2 tháng, nay vì điều kiện sức khỏe nên ông đã nghỉ làm sớm. Ông Cường hỏi, nếu ông đóng thêm 2 năm BHXH và tròn 45 tuổi thì có đủ điều kiện để nghỉ hưu trước tuổi không?