Tôi là nhân viên kế toán. Tôi ký hợp đồng lao động với Công ty A là với thời hạn 3 năm. Khi tôi làm được 1 năm thì không biết vì lý do gì mà công ty cho tôi và một số nhân viên khác nghỉ việc. Công ty tôi làm thế có đúng không?
Hợp đồng lao động của nhân viên công ty tôi sắp hết hạn. Công ty tôi không có nhu cầu tiếp tục thuê nhân viên này làm việc. Khi cho nhân viên này nghỉ việc theo thời hạn hợp đồng, công ty tôi có làm những thủ tục gì?
Xin hỏi Luật sư. Tôi sắp mở Cty TNHH 1 thành viên. Kinh doanh ngành nhà hàng, tôi muốn xây dựng hệ thống lương cho Cty nên cần tư vấn 1/ Đối tượng nào là phải ký HĐLĐ 2/ Đối tượng nào ký HĐ thời vụ 3/ Thang lương trên cơ sở pháp luật
Xin Luật Sư tư vấn giúp! Nay tôi đang có những thắc mắc về Luật Lao Động như sau: - Thỏa Thuận Lao Động khác gì với Hợp Đồng Lao Động, mặc dù khi ký kết, nội dung nó giống nhau. - Công ty tôi sử dụng Thỏa Thuận Lao Động theo cách riêng của mình, (có một số điều lách luật như sau 12 tháng mới được đóng bảo hiểm, nhưng vẫn chưa đóng cho bất cứ ai
Luật sư cho em hỏi, thời gian trước công ty em có ký hợp đồng lao động 6 tháng một lần, trong hơn một năm trở lại đây công ty không có ký hợp đồng lao động nữa, đồng thời không có bảo hiểm xã hội cho nhân viên, như thế công ty có vi pham luật hay không? Và nếu có thì cơ quan nào sẽ xử lý vi phạm này? Hình thức xử lý vi phạm này như thế nào? Em
thời điểm 31/5/2015, vì thời hạn hợp đồng lao động giữa công ty với tôi hết hiệu lực. Tôi đề nghị công ty gia hạn hợp đồng lao động, nhưng lãnh đạo công ty không giải quyết? Xin hỏi việc công ty CP Sản xuất và thương mại A chấm dứt hợp đồng lao động với tôi là đúng hay sai? Nếu sai, tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Thưa luật sư, xin cho tôi hỏi 1 vấn đề như sau. Tại công ty tôi hiện nay, người lao động vào làm việc sẽ qua thời gian thử việc từ 1 đến 3 tháng, không ký hợp đồng thử việc. Hết thời gian thử việc phía công ty cũng không thông báo gì cho người lao động và vẫn tiếp tục sử dụng lao động. công ty có sử dụng lao động ở các trình độ khác nhau (đại
Vợ tôi công tác trong một công ty đã tham gia đóng BHXH được 5 năm (đã có hai lần ký hợp đồng lao động). Năm 2013, vợ tôi đang nghỉ thai sản theo chế độ thì nhận được quyết định của công ty cho nghỉ việc mà không báo trước, không có lý do. Xin hỏi luật gia quyết định của công ty như trên có đúng Luật Lao động không? Để bảo vệ quyền lợi của mình vợ
Các anh chị tư vấn giúp mình với, Luật BHXH quy định người làm việc theo chế độ 3 ca sẽ được nghỉ thai sản là 5 tháng. Tuy nhiên, việc làm việc theo chế độ 3 ca sẽ được hiểu như thế nào? - Người lao động phải làm việc ca 3 bao nhiêu ngày trước khi nghỉ thai sản? - Nhân viên công ty mình làm tổng cộng 7 ngày ca 3 trong thời kỳ mang thai
Chào luật sư! Vợ tôi làm việc tại bệnh viện Phổi. Hợp đồng lao động ( 1 năm) kết thúc ngày 30/10/2014. Theo dự kiến của bác sĩ vợ tôi sinh con vào 02/09/2014. Như vậy theo như dự kiến thì sau khi sinh con 2 tháng là thời điểm hết hạn hợp đồng lao động. Vậy tôi xin hỏi: Theo luật vợ tôi có thể trở lại ký hợp đồng và làm việc khi sinh con được 2
Dear luật sư, Công ty em có 1 trường hợp như sau: Nhân viên ký HDLD chính thức vào ngày 02/05/2013 và hết hạn HDLD ngày 02/05/2014. Trong thời gian này nhân viên có mang thai và dự kiến sinh vào cuối tháng 5/2014. Nhân viên này đã xin nghỉ thai sản vào ngày 19/4/2014. Do em chưa báo trước thời hạn hết HDLD trước 15 ngày cho NLD mà ngày 02
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận trong công tác hòa giải ở cơ sở; tạo điều kiện, hỗ trợ cho hoạt động hòa giải ở cơ sở; khuyến khích tổ chức, cá nhân đóng góp, hỗ trợ cho hoạt động hòa giải ở cơ sở. Luật Hòa giải ở cơ sở và Nghị định số 15/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành
Theo quy định tại Điều 5 Luật Hòa giải ở cơ sở thì hoạt động hòa giải cơ sở được thực hiện theo những nguyên tắc sau:
1. Tôn trọng sự tự nguyện của các bên; không bắt buộc, áp đặt các bên trong hòa giải ở cơ sở.
2. Bảo đảm phù hợp với chính sách, pháp luật của Nhà nước, đạo đức xã hội, phong tục tập quán tốt đẹp của nhân dân; phát huy
phải đảm bảo thực hiện các nguyên tắc về tổ chức, hoạt động hoà giải ở cơ sở bao gồm các nguyên tắc sau:
1. Tôn trọng sự tự nguyện của các bên; không bắt buộc, áp đặt các bên trong hòa giải ở cơ sở.
2. Bảo đảm phù hợp với chính sách, pháp luật của Nhà nước, đạo đức xã hội, phong tục tập quán tốt đẹp của nhân dân; phát huy tinh thần đoàn kết
kiến thống nhất của các bên.
3. Tùy thuộc vào vụ, việc cụ thể trên cơ sở quy định của pháp luật, đạo đức xã hội, phong tục, tập quán tốt đẹp của nhân dân, hào giải viên áp dụng các biện pháp thích hợp nhằm giúp các bên hiểu rõ về quyền lợi, trách nhiệm của mỗi bên trong vụ, việc để các bên thỏa thuận việc giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp và
dân cấp huyện và Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội;
b) Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội căn cứ đơn xin thôi tham gia hòa giải viên hoặc mức độ không hoàn thành nhiệm vụ hoặc hành vi vi phạm pháp luật của hòa giải viên lao động báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện về việc miễn nhiệm hòa giải viên lao động;
c) Trình tự
bệnh có thẩm quyền về tình trạng người mẹ sau khi sinh con mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con;
d) Trích sao hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của người mẹ trong trường hợp con chết sau khi sinh mà chưa được cấp giấy chứng sinh;
đ) Giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc lao động nữ phải nghỉ việc để dưỡng thai