Công tác đảm bảo an toàn đối với mỏ khai thác dễ cháy được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 4 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên, theo đó, đối với mỏ khai thác có bụi, khí độc hoặc khoáng sản dễ cháy cần lưu ý:
2.1 Khi khai thác các mỏ có sinh bụi hoặc khí độc phải thực hiện đo đạc, quan trắc
Bãi thải trong khai thác mỏ được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 2 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên, theo đó:
Bãi thải (waste dump) là khu vực dùng để chứa đất đá thải và các tạp chất khác trong quá trình khai thác, sàng tuyển và chế biến khoáng sản.
Trên đây là tư vấn về bãi thải
Khái niệm giám đốc điều hành trong khai thác mỏ được quy định cụ thể tại Khoản 7 Điều 2 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên, theo đó:
Giám đốc điều hành (executive manager) là người do tổ chức, cá nhân được phép khai thác khoáng sản cử, ký hợp đồng hoặc bổ nhiệm để trực tiếp điều hành các hoạt
Khái niệm gương xúc trong khai thác mỏ được quy định cụ thể tại Khoản 10 Điều 2 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên, theo đó:
Gương xúc (còn gọi là Gương khai thác) (face, excavating face, loading face, digging face) là bề mặt đất đá hoặc khoáng sản mà công cụ làm việc (gầu xúc, lưỡi gạt
Khái niệm hệ số bóc đất đá trong khai thác mỏ được quy định cụ thể tại Khoản 12 Điều 2 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên, theo đó:
Hệ số bóc đất đá (stripping ratio) là tỷ số giữa khối lượng đất đá phải bóc và khối lượng khoáng sản tương ứng khai thác được. Hệ số bóc có thể tính theo đơn vị
Khái niệm khai trường trong khai thác mỏ được quy định cụ thể tại Khoản 14 Điều 2 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên, theo đó:
Khai trường (mine site) là nơi tiến hành khai thác khoáng sản; khai trường có thể khai thác một hoặc nhiều loại khoáng sản đồng thời trên một phần hoặc toàn bộ một
Khái niệm trụ bảo vệ trong khai thác mỏ được quy định cụ thể tại Khoản 24 Điều 2 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên, theo đó:
Trụ bảo vệ (safety bank) trên mỏ lộ thiên là khối lượng đất đá, khoáng sản phải để lại nhằm bảo vệ các công trình hoặc đảm bảo an toàn cho quá trình khai thác mỏ
rửa nhằm nâng cao chất lượng khoáng sản và phân loại sản phẩm theo yêu cầu sử dụng.
Trên đây là tư vấn về khái niệm xưởng sàng tuyển trong khai thác mỏ. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên.
Trân trọng!
Hồ sơ pháp ký khi khai thác mỏ được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 3 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên, theo đó:
Các đơn vị, tổ chức, cá nhân trước khi đưa mỏ vào hoạt động khai thác khoáng sản bằng phương pháp lộ thiên phải có đủ hồ sơ pháp lý theo quy định của pháp luật, đã được cơ quan
lớn hơn 1% chiều dài. Các cự ly (d) từ máy đến mia không được ngắn hơn 10 m;
b. Chỗ đặt máy phải được bạt lớp cỏ ở trên, chân máy phải đặt trên cọc gỗ đã đóng sẵn. Độ cao tia ngắm phải cách mặt nước hơn 3 m và giá trị số đọc trên mia không được nhỏ hơn dưới 1 m. Để nâng cao tia ngắm được đóng cọc gỗ cao và làm bàn đứng ngắm nhưng phải vững chắc
kế hoạch phối hợp kinh doanh;
b) Định hướng phân công lĩnh vực hoạt động và ngành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn;
c) Tổ chức công tác tài chính, kế toán, thống kê;
d) Hình thành, quản lý và sử dụng các quỹ tập trung của Tập đoàn;
đ) Quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên khoáng sản;
e) Công tác lao động
Điều kiện cấp Giấy phép khai thác thủy sản. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Hồng Nam, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi, tôi muốn xin cấp Giấy phép khai thác thủy sản thì cần phải đáp ứng điều kiện gì? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Nội dung thanh tra chuyên ngành về lĩnh vực công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản (trừ khoáng sản làm vật liệu xây dựng và sản xuất xi măng) là gì? Chào quý anh chị ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi đang có một thắc mắc mong được các anh chị hỗ trợ. Quý anh chị cho tôi hỏi: Nội dung thanh tra chuyên ngành về lĩnh vực công nghiệp khai thác
Việc kiểm tra mia trước và sau đợt sản xuất dùng trong đo chênh cao hạng III được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Tùng, đang sinh sống tại Bến Tre, Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi biệc kiểm tra mia trước và sau đợt sản xuất dùng trong đo chênh cao hạng III
ngại vật đối với sân bay quy định tại Phụ lục I và Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này.
2. Các bề mặt giới hạn chướng ngại vật đối với các trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này.
3. Khoảng cách tối thiểu nhằm bảo đảm an toàn kỹ thuật của các đài, trạm vô tuyến điện hàng không tại
định tai phụ lục 10);
- Kiểm nghiệm giá trị khoảng chia ống bọt nước dài, xác định sai số trung phương trùng hợp hình ảnh hai đầu bọt nước (theo quy định tai phụ lục 11);
- Kiểm nghiệm sự hoạt động cơ học của bộ đo cực nhỏ và xác định giá trị khoảng chia của nó (theo quy định tai phụ lục 12);
- Kiểm tra độ chính xác trục ngắm khi điều
Các hạng mục cần kiểm tra trước và trong đợt sản xuất đối với máy thủy chuẩn được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Thủy, đang sinh sống tại Bình Phước, Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi các hạng mục cần kiểm tra trước và trong đợt sản xuất đối với máy thủy chuẩn
khoảng chia cách nhau một mét trên thang chính và thang phụ mia inva bằng máy MK1. Chênh lệch giữa chiều dài kiểm nghiệm và chiều dài lý thuyết không được vượt quá 0,10 mm. Trong đợt sản xuất và cứ cách 2 tháng một lần kiểm nghiệm mia bằng thước Giơ-ne-vơ, nhưng nếu nhiệt độ thay đổi đột ngột hoặc có sự nghi ngờ chiều dài mia thay đổi thì phải kiểm tra
sau:
(i) Sơ đồ các đường ống rửa két hàng;
(ii) Thông số kỹ thuật của thiết bị rửa két, có bao gồm sản lượng định mức của một chu trình, áp suất làm việc, tầm với hiệu dụng của tia;
(iii) Số lượng các thiết bị rửa két tối đa có thể sử dụng đồng thời;
(iv) Vị trí các lỗ khoét trên boong để rửa két;
(v) Số lượng thiết bị rửa và
Quyền chỉ huy lai dắt tàu biển được hướng dẫn tại Điều 259 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/07/2017), theo đó:
1. Tàu lai và tàu biển hoặc các phương tiện được lai dắt khác hợp thành đoàn tàu lai dắt. Đoàn tàu lai dắt được hình thành kể từ khi tàu lai và các thành viên khác của đoàn tàu lai dắt đã sẵn sàng thực hiện các