Theo điểm b, khoản 2, Điều 66 của Nghị định 58/2008/NĐ-CP thì: "Cấm tham gia hoạt động đấu thầu từ 1 đến 3 năm đối với Nhà thầu chuyển nhượng từ 10% trở lên giá trị phải tự thực hiện (sau khi trừ phần công việc thuộc trách nhiệm của nhà thầu phụ) nêu trong hợp đồng đã ký cho nhà thầu khác, trừ trường hợp có lý do chính đáng được người quyết định
Hiện nay trong một số công trình xây dựng đường giao thông, kênh mương thuỷ lợi ... có khối lượng đào đất khá lớn, nhà tư vấn TK và Chủ đầu tư khi mời thầu mời rõ trong tiên lượng là đào đất bằng máy 70% KL và bằng thủ công 30%KL, có khi lại mời thi công bằng máy 80%, bằng thủ công 20%. Tỷ lệ này đã bị Kiểm toán Nhà nước bác bỏ với lý do là không
Đơn vị chúng tôi là doanh nghiệp nhà nước. Hàng năm chúng tôi được giao làm chủ đầu tư một số công trình đầu tư xây dựng. Trong đó có một số gói thầu xây lắp với hình thức đấu thầu rộng rãi và chỉ định thầu với giá trị các gói thầu từ vài trăm triệu đến và tỷ đồng. Trong phần dự toán và tính toán giá gói thầu đều có phê duyệt chi phí lán nhà
a. Việc chủ đầu tư đề nghị đơn vị thi công đẩy nhanh tiến độ thi công và đơn vị thi công đã hoàn thành công việc của hợp đồng (4 tháng) so với thời gian quy định trong hợp đồng (6 tháng) thì về nguyên tắc nhà thầu thi công phải được nhận khoản chi phí nhân công có trong hợp đồng đã được ký kết tương ứng với thời gian quy định trong hợp đồng (6
Chúng tôi thuê một nhà thầu thi công một hạng mục nhà xưởng trong một Dự án ở tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (Tổ chức đấu thầu trong Quý IV/06, Hợp đồng ký ngày 25/01/2007, là loại Hợp đồng trọn gói). Hiện nay đã tổ chức nghiệm thu và quyết toán công trình. Nhà thầu có đề nghị điều chỉnh vật liệu là cọc bêtông do giá cả tăng đột biến (khối lượng công việc
Hiện nay nhà thầu đã dùng máy tính trên công trường để lập biên bản nghiệm thu cho rõ ràng sạch sẽ. Cho nên chúng tôi xin hỏi nếu nhà thầu dùng luôn máy tính để đánh nhật ký thi công hàng ngày thì có được không? Nếu được thì phải đánh theo mẫu nào?
;
e) Phạt tiền đến 150.000.000 đồng: quản lý giá; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý, phát triển nhà và công sở; đấu thầu; đầu tư;
g) Phạt tiền đến 200.000.000 đồng: sản xuất, buôn bán hàng cấm, hàng giả;
h) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng: điều tra
Nhật ký thi công đã được quy định chi tiết tại Điều 15 Thông tư 27/2009/TT-BXD, ngày 31/7/2009 và nay là Điều 18 Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 rồi. Nhưng một số chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu thi công: nhật ký phải đánh máy chứ không viết tay. Em xin hỏi chủ đầu tư yêu cầu như vậy đúng hay sai. Nghị định 15/2013/NĐ-CP, ngày 06/02/2013 đã có
các hợp đồng đã lỡ thực hiện hình thức giá hợp đồng trọn gói, giá hợp đồng theo đơn giá cố định thành giá hợp đồng theo giá điều chỉnh do giá vật liệu xây dựng biến động ngoài khả năng kiểm soát của chủ đầu tư và nhà thầu”. Vậy, chúng tôi muốn hỏi trong trường hợp này Chủ đầu tư áp dụng như vậy có đúng hay không?
Công ty Cổ phần xây dựng Tasco có địa chỉ tại số 20 đường Điện Biên - Thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định là nhà thầu chuyên thi công các công trình. Trong quá trình thực hiện chúng tôi gặp trường hợp sau: Hợp đồng ký giữa công ty chúng tôi với Chủ đầu tư từ năm 2002 (Vốn ngân sách Nhà nước), chúng tôi đã thi công các hạng mục công trình hoàn thành
hợp đồng TVGS của mình. Đơn vị TVGS đã ngừng mọi hoạt động gây khó khăn cho CĐT trong công tác bàn giao, quyết toán công trình. Chúng tôi muốn hỏi Bộ Xây dựng: - Có cách nào để tính phát sinh theo thời gian cho nhà thầu TVGS không? - Trong trường hợp không tính được phát sinh theo thời gian nhà thầu TVGS không thực hiện nghĩa vụ của mình
- Cơ quan tôi có gói thầu san lấp mặt bằng số 1, được UBND tỉnh phê duyệt trúng thầu thi công tại Quyết định số 1810/QĐ-UBND, ngày 10/09/2007. Giá trúng thầu 2.347.000.000đ (giá này đã giảm 46% so với thiết kế dự toán được phê duyệt); thời gian thi công 119 ngày. - Hợp đồng xây dựng được ký vào 26/09/2007. Giá hợp đồng 2.347.000.000đ, thời gian
Bộ Xây dựng đang dự thảo văn bản điều chỉnh văn bản số 1751/BXD-VP ngày 14/8/2007 của Bộ Xây dựng công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình. Trong thời gian chưa có văn bản điều chỉnh mới thì Chủ đầu tư và nhà thầu có thể tham khảo theo các định mức đã công bố trong văn bản 1751/BXD-VP hoặc có thể lập dự toán để
với hình thức hợp đồng trọn gói. Chủ đầu tư và nhà thầu đã thương thảo và ký hợp đồng theo quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu (hợp đồng được ký kết ngày 8/8/2008, hợp đồng trọn gói).Trong hợp đồng giữa chủ đầu tư và nhà thầu có đề cập đến điều chỉnh giá hợp đồng trong trường hợp giá nhiên liệu, vật tư, thiết bị nêu trong hợp đồng có biến động
Đơn vị tôi là nhà thầu thi công một đơn nguyên của dự án xây dựng nhà ở thí điểm cho công nhân ở Kim Chung - Đông Anh- Hà Nội. Toàn bộ khối lượng cốt thép đơn vị thực hiện đến 30/10 và có biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành. Nhưng do thời tiết từ 1/11 đến 05/11 mưa lớn kéo dài không thể thực hiện được các công việc tiếp theo. Sau đó là
của Bộ Tài chính phù hợp với mặt bằng giá thị trường nơi xây dựng công trình”. - Trong quá trình kiểm tra hồ sơ đề nghị bù giá vật liệu của Nhà thầu, tôi gặp phải vấn đề sau: Tuy khối lượng xây dựng được nghiệm thu trong tháng 3/2008 nhưng theo hóa đơn nhà thầu mua vật liệu (thép) từ tháng 1/2008 nên giá trong hóa đơn thấp hơn giá do Liên ngành
Hiện nay chúng tôi đang quản lý 1 Hợp đồng xây lắp sử dụng nguồn vốn ODA, có 1 vấn đề xảy ra về khối lượng rãnh thoát nước, cụ thể như sau: - Khối lượng trong Biểu khối lượng của Hồ sơ mời thầu là 1000m dài rãnh thoát nước. Khối lượng trong bản vẽ kèm theo Bản vẽ thiết kế kỹ thuật là 3000m dài rãnh thoát nước. - Nhà thầu A không hỏi trong khi
tiền không có. đến khi lập hồ sơ yêu cầu vẫn có khối lượng (phần tiền của mục này không có) và khi nhà thầu đề xuất nhận thầu có đưa vào khối lượng và thành tiền. Như vậy khi thanh quyết toán nhà thầu có được thanh toán không ? 2. Bù giá nhiên liệu và thay đổi chính sách tiền lương có cần phải thẫm định không ? Nguyễn Văn Chương
Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, nhà thầu không được tham gia thực hiện gói thầu tư vấn Quản lý dự án và gói thầu Giám sát thi công xây dựng đối với công trình do nhà thầu thực hiện lập dự án, thiết kế bản vẽ thi công theo quy định tại Khoản 7 Điều 36
thiết kế, giấy đăng ký kinh doanh của nhà thầu thiết kế, biên bản nghiệm thu thiết kế, chứng chỉ hành nghề thiết kế… Vậy những quy định đó của cơ quan hành chính địa phương chúng tôi có đúng không? Vì theo quy định trong Nghị định 12/NĐ-CP thì những quy định đó không có.