1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Nghị định 123/2015/NĐ-CP;
- Thông tư liên tịch 02/2016/TTLT-BNG-BTP;
- Thông tư 04/2020/TT-BTP.
2. Thành phần hồ sơ (01 bộ):
* Giấy tờ phải nộp:
- Tờ khai đăng ký khai tử (theo mẫu quy định);
- Giấy báo tử hoặc giấy tờ khác thay thế giấy báo tử do cơ quan có thẩm quyền của nước
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Nghị định 123/2015/NĐ-CP;
- Thông tư liên tịch 02/2016/TTLT-BNG-BTP;
- Thông tư 04/2020/TT-BTP.
2. Hồ sơ:
- Tờ khai đăng ký khai tử theo mẫu;
- Giấy báo tử hoặc giấy tờ thay thế Giấy báo tử do cơ quan có thẩm quyền cấp.
- Văn bản ủy quyền theo quy định của pháp luật trong trường
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
- Thông tư liên tịch 02/2016/TT-BNG-BTP.
- Thông tư 264/2016/TT-BTC.
2. Điều kiện:
- Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
+ Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.
+ Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định.
+ Không bị mất
1. Căn cứ pháp lý:
- Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình 2014;
- Điều 38 Luật Hộ tịch 2014.
- Điều 30, 31, 32 Nghị định 123/2015/NĐ-CP;
- Nghị quyết 124/2016/NQ-HĐND;
- Thông tư 85/2019/TT-BTC.
2. Điều kiện:
Đối với người nước ngoài kết hôn với người Việt Nam: phải đáp ứng điều kiện kết hôn của pháp luật nước mà người đó mang
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hôn nhân và gia đình 2014;
- Luật Hộ tịch 2014;
- Nghị định 123/2015/NĐ-CP;
- Nghị quyết 124/2016/NQ-HĐND;
- Thông tư 85/2019/TT-BTC.
2. Điều kiện:
* Nhằm mục đích đăng ký kết hôn:
- Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
+ Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Bộ luật dân sự 2015;
- Thông tư 85/2019/TT-BTC;
- Thông tư 04/2020/TT-BTP.
2. Điều kiện: Là người thân thích của người chưa thành niên hoặc người mất năng lực hành vi dân sự theo quy định tại Điều 52 và Điều 53 Bộ luật dân sự 2015.
3. Hồ sơ: Người yêu cầu đăng ký giám hộ nộp:
- Tờ
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Bộ luật dân sự 2015;
- Thông tư 85/2019/TT-BTC;
- Thông tư 04/2020/TT-BTP.
2. Điều kiện:
- Người giám hộ không còn đủ các điều kiện quy định tại Điều 49, Điều 50 của Bộ luật dân sự 2015.
- Người giám hộ là cá nhân chết hoặc bị Tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự, có khó
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Bộ luật dân sự 2015;
- Thông tư 85/2019/TT-BTC;
- Thông tư 04/2020/TT-BTP.
2. Điều kiện:
+ Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
+ Có tư cách đạo đức tốt và các điều kiện cần thiết để thực hiện quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.
+ Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Nghị định 123/2015/NĐ-CP;
- Bộ luật dân sự 2015;
- Thông tư 85/2019/TT-BTC;
- Thông tư 04/2020/TT-BTP.
2. Điều kiện:
- Người giám hộ không còn đủ các điều kiện quy định tại Điều 49, Điều 50 của Bộ luật dân sự 2015.
- Người giám hộ là cá nhân chết hoặc bị Tòa án tuyên bố hạn chế
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Bộ luật dân sự 2015;
- Thông tư 85/2019/TT-BTC;
- Thông tư 04/2020/TT-BTP.
2. Điều kiện:
Đối với người được giám hộ: là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự không có người giám hộ đương nhiên.
Đối với người giám hộ:
- Điều kiện của cá nhân làm người giám hộ
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Bộ luật dân sự 2015;
- Thông tư 85/2019/TT-BTC.
- Thông tư 04/2020/TT-BTP;
2. Điều kiện: Trường hợp người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự không có người giám hộ đương nhiên theo quy định tại Điều 52 và Điều 53 của Bộ luật dân sự 2015 thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014.
- Bộ luật dân sự 2015.
- Thông tư 85/2019/TT-BTC.
- Thông tư 04/2020/TT-BTP.
2. Điều kiện:
- Người được giám hộ đã có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
- Người được giám hộ chết.
- Cha, mẹ của người được giám hộ là người chưa thành niên đã có đủ điều kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ
Chào anh/chị, tôi và chồng lấy nhau đã lâu, gần đây do bất đồng quan điểm và thái độ thờ ơ của chồng mà tôi không thể chịu đựng được mà đề nghị chồng ly hôn, tuy nhiên chồng tôi không đồng ý. Tôi thật sự không còn cách nào tha thứ và tiếp tục quan hệ hôn nhân này. Tôi có thể ly hôn mà không cần sự đồng thuận của chồng không?
1. Căn cứ pháp lý:
- Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
- Điều 11 và Điều 18 Luật Hộ tịch 2014.
- Điều 2 và Điều 10 Nghị định 123/2015/NĐ-CP.
2. Điều kiện:
- Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
+ Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.
+ Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Nghị định 123/2015/NĐ-CP;
- Thông tư 04/2020/TT-BTP.
2. Hồ sơ:
- Tờ khai đăng ký khai sinh;
- Giấy chứng sinh (do Bệnh viện, Cơ sở y tế nơi trẻ sinh ra cấp);
Nếu không có giấy chứng sinh thì phải có văn bản xác nhận của người làm chứng về việc sinh.
- Người đi đăng ký khai sinh
buộc đổi quan hệ tình dục lấy bất kỳ lợi ích nào liên quan đến công việc; hoặc những hành vi có tính chất tình dục không nhằm mục đích trao đổi, nhưng khiến môi trường làm việc trở nên khó chịu và bất an, gây tổn hại về thể chất, tinh thần, hiệu quả công việc và cuộc sống của người bị quấy rối.
2. Quấy rối tình dục tại nơi làm việc bao gồm:
a) Hành
gia đình không theo hợp đồng lao động.
3. Giữ giấy tờ tùy thân của người lao động.
Như vậy, bạn làm lao động giúp việc nhà thì chủ nhà không được phép giữ căn cước công dân của bạn vì bất cứ lý do gì theo quy định của pháp luật.
Chủ nhà giữ căn cước công dân của người giúp việc nhà bị phạt bao nhiêu tiền?
Tại Điều 30 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy
Chào ban biên tập, tôi là Shipper công nghệ, hôm trước tôi nhận đơn vận chuyển từ hệ thống của một người đàn ông, họ bảo vận chuyển thuốc nam đến cho người thân của họ. Tôi nhận đơn và vận chuyển, trong lúc vận chuyển tôi bị công an kiểm tra và báo rằng tôi đang vận chuyển 5kg cần sa. Do tôi không biết đó là cần sa nên tôi mới vận chuyển theo đơn
Bạn trai của em là dân thiết kế đồ họa, thường sẽ hay hút thuốc lá hoặc là hút cần sa để thư giản đầu óc rồi có ý tưởng để vẽ. Ở Mỹ thì cần sa không được xem là ma túy nhưng ở Việt Nam cần sa có được xem là ma túy không? Nếu như cần sa là ma túy vậy hút cần sa sẽ bị xử lý như thế nào?
sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:
a) Vì động cơ đê hèn;
b) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;
c) Làm nạn nhân tự sát.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến