tịch xã. Bên cạnh đó phôtô CMND người bán giao cho em. Nay, em sinh sống tại Quảng Ninh. Và bị công an tại đây bắt xe do lỗi không có kính chiếu hậu. Em xuất trình giấy tờ xe thì bị giữ xe vì nghi ngờ giấy tờ giả. Hôm sau công an liên lạc với em và bảo đã xác minh là không có giấy tờ xe nào như vậy trên danh sách của cục giao thông. Hiện tại thì
rồi dùng dao quắm (rựa) chặt đổ cột điện + băm đứt dây điện. Tôi khuyên ông ta cứ bình tĩnh về đi, ngày mai báo chính quyền lên phân xử. Ông T quay trở về nhà. Khoảng 1h sau ông T cùng vợ quay trở lại vườn điều (vẫn mang theo cây rựa), khi đó tôi và con trai đang thu dọn dây điện. Ông T tiếp tục gây gổ, văng tục rồi bất ngờ dùng cây rựa chém vào mu
một lần lén lút đánh ba tôi, nhưng ba tôi tránh kịp và còn chặn đường đánh em gái tôi nhiều lần, cũng may là tránh kịp. Báo với công an xã thì không giải quyết. Ông ta chặn đánh em trai tôi. Em trai tôi thấy bất bình nên mới chống trả đánh lại ông ta. Ông ta đi thưa thì tòa án xử ông A không có tội gì, bắt gia đình tôi đền tiền thuốc cho ông ta và 90
của em ra đó để đứng nói chuyện. Trong khi đang nói chuyện với 2 đồng chí công an phường đó thì em và bạn em bị đánh bất ngờ từ sau và đều không có sự can thiệp nào của công an phường lúc mời em ra. Bạn em thì bị chấn thương sọ não còn với em thì bị gãy mũi và có trầy 1 số chỗ. Quý luật sư cho em hỏi. bây giờ em phải làm đơn ra sao và giải quyết như
/3/2011) Không có gì là bất ngờ nếu mọi người đọc câu trong ngoặc kép tiếp theo đây, nhưng tôi chắc chắn 100% nó tồn tại. Trong khoảng thời gian từ tháng 3 đến nay Chi Nhánh HN đã diễn ra cái gọi là "văn hoá lọc máu" thường thấy ở những kẻ lãnh đạo yếu kém . Đích ngắm đầu tiên là những vị trí cấp Quản lý trở lên. Lần lượt nhiều cái tên giám sát, Trưởng vùng
chức năng này để xử lý hành chính do sự kiện bất ngờ theo quy định tại Khoản 6, Điều 3 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính. Khi tiếp nhận hồ sơ mất hóa đơn, cơ quan thuế phải thực hiện thông báo số hóa đơn mua hàng không còn giá trị sử dụng và tiến hành xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức, cá nhân có hành vi làm mất hóa đơn. Tổng cục Thuế đề
tôi, có người chứng kiến, nhưng vì đây là đối tượng côn đồ nên mọi người ngại làm chứng, sợ bị trả thù. Gia đình tôi luôn cảnh giác cao nên chưa ai bị ngộ độc hoặc bị thương tích. Tôi muốn hỏi gia đình tôi có đủ căn cứ để kiện gia đình nhà hàng xóm đó không và kiện họ với tội danh gì?
Tôi lập gia đình tháng 12/2013 có một cậu con trai. Do mâu thuẫn vợ chồng và mâu thuẫn giữa tôi và gia đình nhà vợ nên chúng tôi có thể dẫn tới việc ly hôn. Hiện tại vợ tôi mang con tôi mới được 6 tháng tuổi về nhà mẹ đẻ. Khi tôi tới thăm con gia đình nhà vợ không cho tôi thăm con. Đồ tôi mua cho con tôi thì gia đình nhà vợ ném ra ngõ. Có lần
một em gái khác của tôi đã đưa mẹ tôi (đã già) đi sang tên cho người em trai út đó chưa đầy 1 tháng sau thì em trai út tôi qua đời và người vợ em trai út tôi đã mang giấy chứng tử của em trai út tôi sang tên cho cô ấy, sự việc vỡ lỡ tất cả thành viên trong gia đình tôi rất bất ngờ và lo sợ người em dâu đó sẽ chiếm đoạt ngôi nhà mà là nơi thờ tự của
, nhà tôi 06m. Và việc chia đất này đã được chính quyền xã giải quyết, có giấy tờ ghi rõ diện tích sử dụng 2 bên. Sau đó gia đình tôi cũng chưa có nhu cầu sử dụng. Bố tôi để cho các anh con nhà bác gai (chị gái bố tôi ở) và có đổi đất cho anh này với tỷ lệ 1-3. Vì đất của anh này trong ngõ. Khi anh này có nhu cầu xây nhà. Thì bên ông bác trai ko cho
là con trai cả nên được thừa kế mảnh đất này. Mảnh đất đã được UBND huyện Kim Bảng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài ngày 16/4/2003. Ngõ đi chính vào nhà tôi từ phía tây sang đông, Phía Bắc và phía Nam không đi được. Sở dĩ 3-4 đời người trong nội tộc gia đình chúng tôi ngõ đi là của chung, anh đi qua đất nhà em, em đi qua đất nhà anh
tôi lên làm việc và tôi đã có ý kiến là yêu cầu bên bán tiếp tục thực hiện hợp đồng(theo tư vấn của thẩm phán tòa án). Luật sư cho tôi hỏi nếu bên bán tiếp tục thực hiện hợp đồng mà chỉ bán cho tôi phân nửa đất, và mở đường đi 1,8m thì tôi không chấp thuận vậy có yêu cầu bên bán phạt vi phạm hợp đồng được hay không. Về thực tế thì tôi muốn bên bán
bán nhà cho Ông Q. Tuy nhiên, sau khi biết thông tin, Ông Q không chịu nhận lại tiền và đồi khởi kiện cty. Tôi xin hỏi Luật sư, theo như sự việc tôi trình bày trên đây, "giấy đặt cọc" có hợp lệ và có giá trị pháp lý không? Ông Q hay Bà G có cơ sở để kiện cty không ? Nếu Ông Q muốn thương lượng thì các thành viên cũng sẽ sẵn sàng gặp Ông Q nhưng bất
đơn khởi kiện đến TAND huyện Diên Khánh kiện đòi lại tài sản; trong đơn khởi kiện có kèm theo giấy uỷ quyền của mẹ chồng tôi, uỷ quyền cho em chồng tôi tham gia tố tụng tại Toà án các cấp. Mẹ chồng tôi năm nay đã 91 tuổi, bị nặng tai, mắt gần như mù; mọi sinh hoạt đều phải có người phục vụ chứ không tự làm được bất cứ việc gì. Hơn nữa, tôi biết mẹ
Tôi là nhân viên văn phòng của một trường cao đẳng công lập. Tôi được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, được xếp lương theo Nghị định số 204/NĐ-CP của Chính phủ và được nâng lương thường xuyên theo định kỳ. Vừa qua tôi làm đơn đề nghị nhà trường chấm dứt hợp đồng lao động để theo chồng vào Đà Nẵng sinh sống và đã được chấp thuận. Vậy tôi có được
do cô bé đó đưa cho chị ấy. Cháu rất bất ngờ nhưng cháu nghĩ mình không làm thì không sao và cháu cũng có nhân chứng trong ngày hôm đó. Nhưng sau 2 lần mời nhân chứng của cháu lên phường thì họ chỉ làm việc với cô bé kia mà không làm việc với nhân chứng củaa cháu, đã vậy tới lần mời thứ 2 thì họ lại ép nhân chứng của cháu nói theo lời cô bé kia, và
nguồn tài liệu tham khảo về pháp luật bảo vệ người tố cáo, chúng tôi xin giới thiệu và trao đổi một số nội dung cơ bản về quyền tố cáo của công dân; sự cần thiết phải bảo vệ người tố cáo và quy định của pháp luật hiện hành về bảo vệ người tố cáo; đồng thời, bài viết cũng phân tích và đưa ra một số kiến nghị về việc triển khai thực hiện pháp luật về bảo
Theo giấy phép nhập khẩu (quota), thì Nguyễn Ngọc A được nhập xe ôtô dạng khung gầm có gắn động cơ đã qua sử dụng; hợp đồng mua xe với Công ty nước ngoài cũng ghi bán và mua xe như trong giấy phép nhập khẩu, nhưng thực tế Nguyễn Ngọc A mua xe nguyên chiếc, rồi tháo dời các linh kiện từ nước ngoài, chỉ để khung gầm và động cơ rồi vận chuyển từ
.
Như vậy, dù Nhà nước luôn khuyến khích người sử dụng lao động có các chế độ đãi ngộ cho người lao động nhưng pháp luật lao động cũng không bắt buộc người sử dụng lao động phải trả thưởng vào các dịp lễ, Tết. Người sử dụng lao động được quyền chủ động, tự nguyện trả thưởng cho người lao động căn cứ kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp cũng
hỏng, tùy theo từng tình huống, với tính chất mức độ khác nhau để xem họ có lỗi hay không một cách cụ thể mới có thể xem xét trách nhiệm được, nếu nguyên nhân gây tai nạn hoàn toàn do tín hiệu đèn giao thông gây ra thì rất khó quy trách nhiệm cho họ. Bởi lẽ trường hợp này có thể thuộc trường hợp gây thiệt hại do sự kiện bất ngờ quy định tại Điều 11 Bộ