hợp bên có quyền chỉ miễn việc thực hiện nghĩa vụ cho một trong số những người có nghĩa vụ liên đới không phải thực hiện phần nghĩa vụ của mình thì những người còn lại vẫn phải liên đới thực hiện phần nghĩa vụ của họ.
[Vợ chồng phải chịu trách nhiệm liên đới khi nào? - Ảnh 1]
Theo quy định Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 thì vợ chồng
pháp luật không cho phép chủ thể thực hiện những hành vi nhất định.
Hậu quả của giao dịch vô hiệu: 2 bên hoàn trả lại cho nhau những gì đã nhận, hoàn thiện tình trạng ban đầu. Theo đó các bên có đơn yêu cầu tòa tuyên giao dịch là vô hiệu.
Hơn nữa, người tham gia có thể yêu cầu doanh nghiệp bán hàng đa cấp này có trách nhiệm mua lại hàng hóa
Cả hai vợ chồng phải ký tên trên hợp đồng
Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định cụ thể về tài sản chung và riêng của vợ chồng:
Tài sản chung của vợ chồng
1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp
thỏa thuận về việc cho và nhận con nuôi phải có xác nhận của Ủy ban nhân cấp xã, nơi người nhận con nuôi cư trú về việc người đó có đủ điều kiện nuôi con nuôi theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình.
– Bản sao Giấy khai sinh của người được nhận làm con nuôi.
– Biên bản xác nhận tình trạng trẻ bị bỏ rơi, nếu người được nhận làm con nuôi
Theo khoản 3 Điều 95 Luật hôn nhân và gia đình quy định về điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo: Người được nhờ mang thai hộ phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ;
- Đã từng sinh con và chỉ được mang thai hộ một lần;
- Ở độ tuổi phù hợp và có xác nhận của
Tình trạng ly hôn ở Việt Nam ngày càng gia tăng đáng kể. Từ những lý do chủ quan mà bố mẹ muốn thay đổi họ cho con theo họ của mình là người được quyền trực tiếp nuôi con. Và việc này xảy ra gặp nhiều mâu thuẫn do không thể dung hòa quan điểm của bố mẹ. Thực tế quy định pháp luật có cho phép việc đổi tên này hay không?