, thu giữ bảo quản vật chứng theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Công an; cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng, thông tin thu thập được và tạo điều kiện cho cơ quan có thẩm quyền xác minh, xử lý vụ việc. Tổ chức bắt người phạm tội quả tang, người có quyết định truy nã, truy tìm đang lẩn trốn trên địa bàn xã, dẫn giải người bị bắt
không muốn bán đất nửa và muốn trả lại tiền, vì cho rằng mình bị lừa, vậy dì tôi có thể yêu cầu hủy hợp đồng và trả tiền lại không. Nếu lúc mua bán chỉ có một bản hợp đồng thì bên mua muốn viết gì vào đó mà không được, Hiện tại tôi được dì ủy quyền để đòi lại đất, ấp và xã đã hòa giải rồi kêu tôi trả lại tiền và hủy hợp đồng mà không thành, vì bên mua
Xin kính chào quý luật sư, luật gia em có một số thắc mắc mong dc giải đáp giúp em Công an xã, dân quân xã có thẩm quyền bắt người không, và có quyền lấy lời khai và tạm giữ, giam người không ạ. Và có thể cho em biết quy định tại văn bản pháp lý nào để em có thể tham khảo và hiểu pháp luật hơn. Em xin chân thành cảm ơn quý chuyên gia đã tư vấn
thương tích đến công an phường. công an yêu cầu hòa giải gia đình em nhất quyết không chịu nhưng đến nay họ không có một hành động nào để xử lí cũng như lấy lại công bằng cho gia đình em. E rất bức xúc về cách hành xử của công an phường. Em mong luật sư tư vấn làm cách nào để gia đình em có thể lấy lại công bằng. Em xin cảm ơn.
giúp em một số vấn đề sau: - Công An kinh tế có thẩm quyền can thiệp ko? Theo em biết thì công an Kinh tế chủ yếu là về các vụ việc vi phạm pl về kinh tế, còn đây là hợp đồng vay dân sự. - Nếu đưa ra tòa án, tòa tuyên em phải trả nợ thì có quyển yêu cầu em phải bán nhà hoặc tài sản để trả nợ ko? Hay em có thể trả dần. Hơn nữa lãi suất ko qui định
Tôi có cho bạn tôi là một sinh viên vay 60.000.000đ .trong giấy tờ gồm bên cho vay ,bên vay và 2 người làm chứng ,nhưng do bên vay chưa có chữ kí riêng, kí mỗi lúc một kiểu nên tôi đã yêu cầu bên vay in dấu vân tay xác nhận và không có chữ kí ,như vậy có ảnh hưởng gì tời việc kiện tụng sau này không? Trong giấy tờ người vay tiền có ghi mục
quan.
- Khiếu nại, tố cáo những hành vi vi phạm quyền sở hữu nhà ở hợp pháp của mình.
- Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp mới, cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, xác nhận những thay đổi sau khi cấp giấy chứng nhận theo quy định của Luật Nhà ở.
Trong trường hợp ngôi nhà bị giải phóng mặt bằng thì bạn có quyền
Điều 140 của Bộ luật Hình sự.
Với trường hợp mà bạn nêu, bạn của bạn có được tài sản của bạn thông qua hợp đồng vay tài sản, nhưng sau đó đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp (đánh đề), dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản. Hành vi này đã đủ dấu hiệu cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 140
phá hủy tài sản phải đền một triệu. Xe ô tô của 2 bên bị công án giữ 3 thang để điều tra. Hôm đó tôi cũng mang một số tài liệu để chứng mình cho các khoản chi phí trong thời gian xe tạm giữ như bảo hiểm xe phí bến, giấy nợ ngân hàng nhưng thẩm phán nói không đủ bằng chứng và cho rằng để vụ án dân sự này xử sau nếu tôi hoặc lại người chủ xe tải kia
Tôi làm việc cho 1 công ty CP nhà nước từ năm 1998, đến nay do tình hình công ty khó khăn nên sẽ giải thể bộ phận tôi đang làm việc (các bộ phận khác vẫn hoạt động bình thường). Cty có gặp gỡ và yêu cầu tôi 1 là viết đơn tự xin nghỉ hay là CTy sẽ ra thông báo kết thúc hợp đồng trước 45 ngày. Từ năm 1998-2008 tôi có tham gia BHXH Từ 2009 đến nay
hợp pháp
Về việc khởi kiện: Theo điều 645 BLDS năm 2005 quy định : “Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế”.
Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là
Tôi có bác gái, khi bác lấy chồng thì bác trai là một người thông minh và nhanh nhẹn, làm công nhân cho một nhà máy cơ khí nông nghiệp. Sau khi bác trai bị tai nạn lao động, bác trở thành một người thần kinh không ổn định, thường xuyên hành hạ bác gái và bác gái đã không chịu nổi tính cách của bác trai nên đã về sống với mẹ đẻ tại quê, song mọi
Mẹ tôi và vợ chồng tôi muốn lập 1 bản thỏa thuận về việc mẹ tôi đã vay nợ 2 vợ chồng tôi và sẽ trả nợ bằng tài sản do bà đứng tên. Vậy công chứng viên có làm chứng cho việc này được không? Ngoài ra, gia đình tôi có một vài việc cần nhờ nhà hàng xóm xác nhận (dựa trên quan sát của họ) thì ai có thể làm chứng cho chúng tôi? Ví dụ đó là việc xác
% thì ghi thành đất nông nghiệp, và ko có đất 5%. Năm 1997 thì nhà ông Sáng được cấp sổ hộ khẩu gồm :Sáng(chủ hộ), Vợ, 3 con, Ông Tác, bà Ẩn. Trong quá trình sử dụng đất thì vợ chồng Sáng san lấp, khai hóa thêm được 1000m2 đất nông nghiệp nữa nhưng không có giấy tờ gì chứng minh. Năm 1997 thì nhà nước đo đạc lại đất thì có thêm cả diện tích tăng thêm
Ba mẹ em có 10 người con ruột trong gia đình và hiện tại Ba mẹ là chủ sở hữu căn nhà. Mẹ em vừa mất ngày 11/11/2011 và không có lập di chúc. Nay Ba em có họp tất cả con cái trong gia đình lại và nói sẽ lập di chúc tài sản căn nhà này cho em để em quản lý và không được bán. Nguyện vọng của Ba em là căn nhà này sẽ là nhà tổ tiên để con cháu về
thường trú trước đây của người để lại di sản; trong trường hợp không có nơi thường trú, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi tạm trú có thời hạn của người đó. Nếu không xác định được cả hai nơi này, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi có bất động sản của người để lại di sản. Thời gian niêm yết theo quy định trước đây là 30 ngày. Nội
Năm 1967, hợp tác xã nông nghiệp ở quê tôi (thôn Văn Trì, xã Minh Khai, Từ Liêm, HN) đã yêu cầu các gia đình có ao phải góp vào hợp tác xã để nuôi cá tập thể. Hàng năm các gia đình xã viên được trả lợi tức bằng cá thu hoạch được. Hình thức nuôi cá của hợp tác xã kéo dài được hơn 6 năm thì kết thúc mà không có biên bản thanh lý. Từ năm 1973 đến nay
hàng năm…. Bạn có thể thương lượng, thỏa thuận với bên tranh chấp để giải quyết tranh chấp; nếu không giải quyết được thì bạn có thể gửi đơn tới cơ quan có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình theo quy định của pháp luật.
Theo thông tin bạn trình bày ông bà bạn đã mất trước năm 1994, nên cho đến thời điểm hiện tại đã hết thời hiệu yêu cầu chia thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật theo quy định tại điều 645 Bộ luật dân sự, cụ thể: “Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người
Kể từ ngày tòa án thụ lý đơn ly hôn thì họ có còn là vợ chồng hay không? Hai vợ chồng A, B có 2 con là M và N. Người chồng là A đi xuất khẩu lao động và chung sống với chị H như vợ chồng và có 1 đứa con là K. Khi về nước, anh A làm đơn ly hôn với chị B, tòa đã thụ lý. Nhưng 1 tháng sau đó, A bị bệnh và qua đời để lại di sản cho M, H, K. Vậy chị