Vừa qua tôi có tham gia kỳ thi xét tuyển viên chức do UBND huyện Phúc Thọ tổ chức, có số báo danh QĐ161, phòng thi số 10. Sau khi xem điểm do Hội đồng tuyển dụng viên chức công bố tại thông báo số 09/TB-HĐTD ngày 18/5/2015 của Hội đồng tuyển dụng viên chức huyện Phúc Thọ 2015, tôi được biết Hội đồng tuyển dụng đang tính điểm tốt nghiệp (ĐTN) của
Em trai tôi có gia đình, nhưng quan hệ bất chính và có con riêng. Việc làm của cậu ấy và nhân tình là trái luật, nhưng em dâu không dám tố cáo vì sợ bị chồng đánh. Vậy tôi có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của "người thứ ba" không?
thấy số tiền nhỏ nhưng đây là trách nhiệm của Nhà nước đối với NLĐ, và bản chất đó là tiền của chính NLĐ đã đóng từ trước, nếu Nhà nước chậm hay nợ đọng chi trả thì NLĐ có quyền khiếu nại nhà nước không? Người hỏi: Nguyễn Huy Toàn ( 15:58 26/06/2015)
Tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy con dấu, tài liệu của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội không có các tình tiết định khung hình phạt được pháp luật quy định như thế nào?
Tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức không có các tình tiết định khung hình phạt được pháp luật quy định như thế nào?
.
Nữ giới chỉ có thể tham gia trong vụ đồng phạm với vai trò là người xúi giục, giúp sức hay tổ chức. (Bộ luật hình sự của một số nước như Nga, Trung Quốc cũng quy định chủ thể của những tội này chỉ có thể là nam giới)
Như vậy, với quy định trên thì việc nữ giới ép buộc nam giới (kể cả trường hợp nam giới đã thành niên và chưa thành niên) giao
chung được chia theo thoả thuận của các bên; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết, có tính đến công sức đóng góp của mỗi bên; ưu tiên bảo vệ quyền lợi chính đáng của phụ nữ và con.
Tôi ký hợp đồng thử việc tại 1 công ty từ tháng 1/2015 đến ngày 30/6/2015. Do công việc không thích hợp, tôi đã làm đơn xin nghỉ việc sau khi hết hạn hợp đồng và được sự chấp thuận của Giám đốc công ty. Vậy tiền lương trong thời gian thử việc quy định thế nào? thời gian làm việc của tôi từ tháng 1/2015 đến ngày 30/6/2015 có được tính ngày nghỉ
262 thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm, là tội phạm nghiêm trọng.
Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng, không vì động cơ vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác, phạm tội chưa gây hậu quả nghiêm trọng, thì Tòa án có thể áp dụng Điều 47 phạt dưới một năm tù hoặc chuyển sang hình phạt cải tạo không giam giữ
hiện nghĩa vụ quân sự.
Người phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 261 thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm, là tội phạm nghiêm trọng.
Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng, không vì động cơ vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác, phạm tội chư gây hậu quả nghiêm trọng, thì Tòa án có thể áp
Em gái tôi nghỉ thai sản từ tháng 8/2014, đến tháng 2/2015 đi làm và được giải quyết chế độ thai sản, chế độ nghỉ dưỡng sức theo mức lương cơ sở là 1.050.000 đồng, mà không phải là 1.150.000 đồng. Xin hỏi, cơ quan BHXH giải quyết như vậy đúng hay sai? Xin cảm ơn. Người hỏi: Lê Thị Hoa ( 15:35 08/06/2015)
, nhưng bị người phạm tội khác lôi kéo nên đã không chấp hành lệnh gọi quân nhân dự bị nhập ngũ; người bị lôi kéo không phải chịu trách nhiệm hình sự về tình tiết “lôi kéo người khác phạm tội”, mà chỉ người lôi kéo mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tình tiết này.
Nếu người phạm tội lại lôi kéo người khác phạm một tội khác, chứ không phải tội
Trường hợp chống người thi hành công vụ có tổ chức; phạm tội nhiều lần; xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội; tái phạm nguy hiểm được quy định như thế nào?