đặc trưng để phân biệt với những trường hợp phạm tội khác như: hành vi trộm cắp, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản không có tính công khai, trắng trợn.
Tính công khai của hành vi cướp giật tài sản là công khai với chủ sở hữu hoặc người có trách nhiệm quản lý tài sản là bị giật chứ không phải công khai với chủ sở hữu hoặc người có trách nhiệm quản lý
Việc tổ dân phố ở một phường thuộc quận Hà Đông, TP Hà Nội giới thiệu 02 người ứng cử HDND phường nhiệm kỳ 2016-2021 phải đảm bảo tiêu chuẩn về độ tuổi từ 35 tuổi trở lên và phải là Đảng viên có đúng với quy định bầu cử? Người hỏi: Công Dân ( 08:25 14/03/2016)
Công ty có đầu tư xây dựng một sân tenis phục vụ cho CB CNV, chi phí khấu hao có được tính trừ khi xác định thu nhận chịu thuế thu nhập doanh nghiệp hay không?
Công ty nhận hợp đồng tư vấn thiết kế xây dựng, hồ sơ đã hoàn thành bàn giao cho chủ đầu tư( có biên bản xác nhận khối lượng hoàn thành), đã xuất hoá đơn, Công ty chưa nhận được thanh toán tiền thiết kế. Vậy số tiền chưa nhận được đó có phải là doanh thu chịu thuế không? Nếu là doanh thu chịu thuế, thì Công ty phải nộp thuế trong khi Công ty chưa
Tôi là nạn nhân trong một vụ tai nạn giao thông. Gia đình người gây tai nạn không nhất trí bồi thường cho tôi mà chỉ thăm hỏi tôi bằng hiện vật như đường sữa, thuốc bổ… . Xin cho hỏi theo quy định của pháp luật tôi sẽ được bồi thường như thế nào?
chính hướng dẫn phương pháp khai thuế GTGT đối với Doanh nghiệp kinh doanh vàng, bạc, đá quý:
“c) Người nộp thuế tính thuế theo phương pháp khấu trừ thuế có hoạt động mua, bán vàng, bạc, đá quý, kê khai thuế giá trị gia tăng như sau:
- Đối với hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ tính thuế theo phương pháp khấu trừ, người nộp thuế lập hồ sơ
1. Người nào cướp giật tài sản của người khác, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Dùng thủ đoạn nguy hiểm;
đ) Hành hung để tẩu thoát;
e
trị từ 500 triệu đồng trở lên, nhưng không phải tài sản bị chiếm đoạt.
- Gây tổn hại sức khỏe của một người với tỷ lệ thương tật dưới 61% và còn gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 200 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng.
- Ngoài những thiệt hại về sức khỏe hoặc tài sản có thể xác định được như đã nêu trên, còn những thiệt hại phi vật
khung quy định tại khoản 2 Điều 135 vì nó cũng là tình tiết định khung hình phạt được quy định trong một khung. Căn cứ vào các quy định tại Điều 135 Bộ luật hình sự, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau đây là hậu quả nghiêm trọng do hành vi phạm tội cưỡng đoạt tài sản gây ra:
- Gây tổn hại sức khỏe của 1 người với tỷ lệ thương
Trước tiên cho tôi gửi lời cảm ơn đến quý anh/chị khi đọc và trả lời thư này của tôi. Tôi xin trình bày như sau: Năm 2005 tôi có ký HĐLĐ làm việc cho một doanh nghiệp Nhà nước A và đóng BHXH bắt buộc từ năm 2005. Năm 2007 doanh nghiệp Nhà nước A thực hiện cổ phần hóa (nhưng vẫn còn 51% vốn sở hữu nhà nước) và tôi được điều động về làm việc tại Chi
dùng những thủ đoạn nhằm uy hiếp tinh thần của chủ sở hữu hoặc người có trách nhiệm về tài sản, nên xúi giục người khác thực hiện việc cưỡng đoạt tài sản, đồng thời có một số hành vi giúp sức cho việc thực hiện tội phạm như: chỉ nhà, cũng cấp quy luật đi về của chủ sở hữu hoặc người có trách nhiệm về tài sản...
Người giúp sức trong vụ án cưỡng
Cũng như tội cướp tài sản và tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, tội cưỡng đoạt tài sản cũng được thực hiện do cố ý. Mục đích của người phạm tội là chiếm đoạt được tài sản. Nếu hành vi đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người có trách nhiệm về tài sản lại nhằm một mục đích khác mà không nhằm chiếm đoạt tài sản thì
mạng máy tính; lập dự toán, dự án công nghệ thông tin; tư vấn máy vi tính, bảo trì và quản trị hệ thống máy vi tính; lập trình máy vi tính; Hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin và dịch vụ khác liên quan đến máy vi tính (đầu tư nghiên cứu, sản xuất, gia công và mua bán phần mềm thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin); Các dịch vụ khác liên quan đến máy vi
Người phạm tội cưỡng đoạt tài sản có thể thực hiện một trong những hành vi khách quan sau đây:
- Hành vi đe dọa dùng vũ lực.
Đe dọa dùng vũ lực là hành vi có thể được thực hiện bằng cử chỉ, hành động hoặc bằng lời nơi, nhưng dù được thực hiện bằng hình thức nào thì việc dùng vũ lực cũng không xảy ra ngay thức khắc. Đây là dấu hiệu chủ
Tôi cho một người quen vay 600 triệu đồng, hai bên chỉ viết giấy tay. Hiện người này không trả nợ dù đã quá thời hạn từ lâu. Nếu đưa ra Tòa án thì tôi có đòi lại được số tiền trên không?
Khi xin việc, tôi cam kết: làm việc 5 năm, đặt cọc 10 triệu đồng phí đào tạo, nộp bằng ĐH gốc. Hết 4 tháng thử việc, tôi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) thời hạn 2 năm. Được 2 tháng, tôi chuyển cơ quan khác, báo lãnh đạo nơi cũ trước 4 ngày. Giám đốc không chấp nhận, bắt tôi làm đủ 5 năm mới trả bằng. Vậy có đúng không?
Đặc trưng cơ bản của tội cưỡng đoạt tài sản là người phạm tội dã có hành vi uy hiếp tinh thần của người có trách nhiệm về tài sản bằng những thủ đoạn đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác làm cho người có trách nhiệm về tài sản lo sợ mà phải giao tài sản cho người phạm tội.
Đe dọa dùng vũ lực là hành vi (lời nói hoặc hành động) làm cho
chứng cứ để chứng minh.”.
Như vậy, nguyên đơn hay bị đơn đều có nghĩa vụ chứng minh. Nói “yêu cầu” hay “phản đối yêu cầu” là nói chung, nói cụ thể là ai nêu ra tình tiết, sự kiện pháp lý thì người đó có nghĩa vụ chứng minh cho tình tiết, sự kiện mình đã nêu ra là có căn cứ. Cũng phải lưu ý đến quy định những tình tiết, sự kiên không phải chứng