Theo quy định tại Điều 111 Luật hôn nhân gia đình 2014: Con đã thành niên không sống chung với cha mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Điều 118 Luật Hôn nhân gia đình 2014 quy định về các trường hợp chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng như sau:
Nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
1. Người được cấp dưỡng đã thành niên và có khả năng lao động hoặc có tài sản để tự nuôi mình;
2. Người được cấp dưỡng được nhận làm con nuôi;
3. Người cấp dưỡng đã
Ông A kết hôn với bà B và có 4 con chung. Sau khi bà B chết được một thời gian thì ông A chung sống như vợ chồng với Bà C và không đăng ký kết hôn. Ông A và bà C có sử dụng chung một khối tài sản gồm: nhà, đất thổ cư, đất nông nghiệp, đất trồng rừng. Nay, ông A chết, các con riêng của ông A cho rằng những tài sản trên là của ông A nên đã chiếm nhà
Tháng 11 năm 2003, chúng tôi tổ chức đám cưới nhưng chưa đăng ký kết hôn. Tháng 2 năm 2005, chồng tôi bị tai nạn mất mà không để lại di chúc. Sau đó, gia đình chồng tranh chấp khối tài sản chung của chúng tôi vì cho rằng chỉ có bố mẹ chồng tôi mới là người thừa kế. Vậy, tôi có được thừa kế tài sản của chồng tôi không? Quyền về tài sản của tôi được
Khi mới 19 tuổi và chưa kết hôn nhưng chị Vang đã có thai ngoài ý muốn. Gia đình chị vì ngại điều tiếng chê trách của xóm làng nên đưa chị đến ở nhờ nhà người cô họ tại xã X ở một tỉnh khác trong thời gian chờ sinh con. Trong thời gian ở đây, chị Vang quen biết vợ chồng chị Thuỷ là người trong xã, biết hoàn cảnh của vợ chồng chị Thuỷ kết hôn đã
Theo quy định tại Điều 17 Luật Nuôi con nuôi 2010, Hồ sơ của người nhận con nuôi gồm có:
1. Đơn xin nhận con nuôi;
2. Bản sao Hộ chiếu, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
3. Phiếu lý lịch tư pháp;
4. Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân;
5. Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên
Trường hợp cô ruột nhận cháu làm con nuôi có được không? Căn cứ điều kiện nhận con nuôi thì đúng nhưng trên thực tế bố mẹ cháu còn sống và chỉ mới có 1 con (là cháu), hoàn cảnh kinh tế bình thường. Gia đình cô giàu có, cô có 2 người con một trai, một gái. Tôi hơi băn khoăn về mục đích nhận con nuôi nhưng không biết lấy lý do gì để từ chối không
Tôi là người Việt Nam, kết hôn với người chồng mang quốc tịch Anh. Hai vợ chồng tôi không có con nên tôi muốn nhận cháu ruột của tôi (con của chị gái tôi) làm con nuôi. Cháu tôi năm nay đã 14 tuổi. Chị tôi hiện vẫn đang đủ sức khỏe để làm việc nhưng vì muốn tái hôn nên bố và mẹ tôi là người bảo dưỡng chính cho cháu. Tôi mong Quý cơ quan tư vấn
chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình thì mức xử phạt được quy định như sau:
Điều 5. Vi phạm quy định về trật tự công cộng
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Có cử chỉ
Vợ chồng em trai tôi ly hôn, cả hai đều không có khả năng nuôi con. Vì vậy ông nội năm nay 58 tuổi, của hai cháu muốn nhận con nuôi có được không? Thủ tục như thế nào?
Công ty A là công ty 100% vốn đầu từ của Trung Quốc, có 350 công nhân viên và đi vào hoạt động từ tháng 6/2014. Hiện tại công ty chưa thành lập tổ chức công đoàn. Công ty có bắt buộc phải thành lập công đoàn hay không?
Ông nội nhận cháu ruột làm con nuôi có được không? Vợ chồng em trai tôi ly hôn, cả hai đều không có khả năng nuôi con. Vì vậy, ông nội năm nay 58 tuổi, muốn nhận con nuôi có được không? Thủ tục thế nào?
Điều 79 Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định:
1. Cha dượng, mẹ kế có quyền và nghĩa vụ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con riêng của bên kia cùng sống chung với mình theo quy định tại các điều 69 (nghĩa vụ và quyền của cha mẹ), điều 71 (nghĩa vụ và quyền chăm sóc nuôi dưỡng) và điều 72 (nghĩa vụ và quyền giáo dục con) của Luật hôn