quyền về việc công nhận là con nuôi không?
Thứ ba: Bà Hai có chồng, có con đẻ không. Bố mẹ của bà Hai còn sống không…
Khi xác định các vấn đề trên thì có các khả năng xảy ra như sau:
(i) Ông Hoàng là con nuôi của bà Hai (có giấy tờ công nhận con nuôi hợp pháp): Theo quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự nêu trên thì ông Hoàng là một trong
1. Sang tên bạn khi quyền sử dụng đất đang thế chấp
Khi chủ sử dụng đất thế chấp quyền sử dụng đất tại Ngân hàng thì người đó có các quyền, nghĩa vụ quy định tại Điều 348 và Điều 349 Bộ luật Dân sự, trong đó có nghĩa vụ: Không được bán, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp, trừ trường được bên nhận thế chấp đồng ý.
Như vậy
Năm 1999 gia đình tôi có mua một mảnh đất tại Thanh Xuân, Hà Nội. Mảnh đất này đã được chuyển nhượng qua 4 lần (năm 1992, 1994 và 1999) và đã được chính quyền xã xác nhận việc mua bán. Nguồn gốc đất là do HTX nông nghiệp chia đất giãn dân cho xã viên năm 1986 và đã thu tiền lệ phí hoa màu. Nay gia đình tôi làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận
Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ở các cơ quan Trung ương trong xử lý trường hợp nhiều người cùng khiếu nại (KN) về một nội dung như thế nào?
Điều 162 quy định cụ thể:
1. Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà thực hiện một trong các hành vi sau đây làm cho người bị thôi việc, người bị sa thải hoặc gia đình họ lâm vào tình trạng khó khăn hoặc dẫn đến đình công, thì bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc phạt tù từ 3
Bà K. có ủy quyền cho tôi bán căn nhà 97m2. Sau khi nhận ủy quyền, tôi đã tiến hành giao dịch thành công và chuyển nhượng căn nhà đó cho một người khác. Tuy nhiên, không chỉ bà K. mà cả tôi đều nhận được thông báo phải nộp thuế thu nhập cá nhân với mức 2%. Tôi cho rằng, chi cục thuế làm như vậy là chưa đúng, 1 căn nhà mà phải đóng 2 lần thuế
tổ chức, cơ sở tôn giáo; người Việt Nam định cư ở nước ngoài thực hiện dự án đầu tư; tổ chức, cá nhân nước ngoài; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài;
b.Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước
Tôi và chồng cưới nhau được 15 năm. Cách đây 2 năm, do mâu thuẫn giữa hai bên nên chúng tôi quyết định sống ly thân. Chúng tôi có 2 căn nhà trên cùng khu đất. Ở ngoài Bắc hay gọi là nhà trên (nhà chính có nơi để thờ tổ tiên, ông bà) và 1 căn nhà ngang (giống như nhà phụ để cất giữ nhiều đồ đạc). Tôi ở dưới nhà ngang. Dù chưa chính thức ra tòa
Bà cố ngoại của vợ tôi (tạm gọi là bà A) có 2 người con gái tên B và C. Khi B và C đi lấy chồng thì bà A ở một mình. Đến khi già yếu, năm 1991 bà A gọi vợ chồng cháu ngoại tên là D (là con trai bà B) về ở chung để chăm sóc. Năm 1994 bà A qua đời, để lại căn nhà cho anh D không có giấy tờ tặng cho nhà (căn nhà này chưa có giấy chứng nhận quyền sử
thuê nhà ở.
2. Tổ chức, cá nhân nước ngoài quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều 159 của Luật này có các quyền của chủ sở hữu nhà ở như công dân Việt Nam nhưng phải tuân thủ các quy định sau đây:
a) Chỉ được mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế và sở hữu không quá 30% số lượng căn hộ trong một tòa nhà chung cư; nếu là nhà ở riêng
Năm 1991 ba và chị gái tôi có mua miếng đất với diện tích 20x50. Giấy viết tay do chị gái tôi đứng tên. Nhưng chị tôi đã làm mất giấy viết tay. Vậy chị tôi có làm được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không?
sau đây:
1. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do cơ quan quản lý đất đai ở Trung ương phát hành;
2. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức sử dụng đất và những đối tượng được Chính phủ quyết định giao đất. Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cấp giấy
hạn nhất định cho bên mua theo quy định của Chính phủ.
2. Trường hợp bên mua nhà ở thương mại của chủ đầu tư nếu thuộc diện chưa nộp hồ sơ đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đối với nhà ở đó và có nhu cầu thì được chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở; bên nhận chuyển nhượng hợp đồng có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa
đất cho em tôi. Tuy nhiên, chị dâu cả không đồng ý. Đến năm 2001 anh cả và chị dâu tôi đi làm sổ đỏ (do có chủ trương thông thoáng thực hiện Nghị định 64/NĐ-CP về quy hoạch đô thị, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) đã tự kê khai nguồn gốc đất là thổ cư do anh chị cả tôi tạo ra (trong khi đó nguồn gốc đất do bố mẹ tôi tạo dựng, có tên trên sổ 5b
một người mất tích đối với trường hợp của bố vợ bạn.
+ Giấy tờ tùy thân của các thừa kế;
+ Những giấy tờ khác (như: giấy khai sinh của các con …).
- Thủ tục:
Sau khi kiểm tra hồ sơ thấy đầy đủ, phù hợp quy định của pháp luật, cơ quan công chứng tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú trước
quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này, bao gồm:
1. Tổ chức trong nước gồm cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức sự nghiệp công lập và tổ chức khác theo quy định của pháp
chú thím mua và chú thím chưa được hưởng đất của ông bà. - Việc đề nghị tạm dừng chia tách đối với mảnh đất mà bố mẹ tôi đang sở hữu của thím tôi có đúng không? - Gia đình thím tôi còn quyền được hưởng thừa kế đối với mảnh đất mà bố mẹ tôi đang sở hữu hay không? - Cách xử lý đối với tình huống trên sẽ như thế nào cho phù hợp.
đình công.
2. Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân trái pháp luật.
3. Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi.
4. Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức.
Điều 19. Những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến