cấp giấy CNQSDĐ; Đến năm 2006, có quy hoạch mở rộng đường giao thông, và Yêu cầu gia đình tôi phải lùi lại 6m về phía sau. Như vậy so với GCNQSDĐ gia đình tôi chỉ còn 6m chiều sâu. Đến nay, gia đình tôi muốn cấp GCQSDĐ phần mua thêm năm 1991 của UBND xã vào sổ đỏ nhà tôi cũ , nhưng khi đi làm thủ tục thì UBND xã nói gđ tôi không được cấp phần mua
Theo phản ánh của bà Vũ Thị Nhi (tỉnh Thái Bình), bố đẻ của bà Nhi sinh năm 1960, nhập ngũ tháng 4/1978, xuất ngũ tháng 5/1982. Theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg, bố bà được hưởng chế độ trợ cấp 1 lần, nhưng do giấy tờ bị thất lạc, nên bố bà chưa được giải quyết chế độ này. Bố bà Nhi đã đến Ban Chỉ huy quân sự huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình để
Bà Bùi Thị Tố Uyên (tỉnh Hà Tĩnh) sinh năm 1998, bố của bà sinh năm 1973, là bệnh binh tỷ lệmất sức lao động là 81%, đã chết năm 2000. Năm 2004, mẹ bà tái giá và bà Uyên sống cùng với bà nội. Nay, bà nội bà Uyên đã chết và bà sống nhờ gia đình người bác. Từ trước đến nay bà chưa được hưởng chế độ ưu đãi nào. Bà Uyên hỏi, trường hợp của bà được
Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4 /2013 của Chính phủ quy định: “Thân nhân của người có công với cách mạng từ trần thuộc hai đối tượng trở lên quy định tại Khoản 1 Điều 2 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng thì được hưởng trợ cấp tiền tuất của một đối tượng”.
Theo đó, trường hợp của bà được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng của
Tôi có người anh trai sinh năm 1960 đang công tác ở cơ quan Thành ủy (có thời gian tham gia Bảo hiểm xã hội là 30 năm). Năm 2010, anh không may bị mất vì bệnh hiểm nghèo. Gia đình đã nhận tiền tuất 1 lần. Xin hỏi trường hợp anh tôi mất đột ngột như vậy thì ngoài khoản tiền tuất (do cơ quan Bảo hiểm xã hội chi trả) có được hưởng trợ cấp thôi việc
Xin hỏi Luật sư khi HĐLĐ chuẩn bị hết hạn Công ty không muốn tiếp tục tái ký HĐLĐ với NLĐ thì có phải báo trước theo thời gian quy định với NLĐ hay không? Xin cảm ơn!
Bà Lê Thị Nguyệt (tỉnh Quảng Nam) đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng liên tiếp đến cuối tháng 12/2014 tại công ty có trụ sở tại TP. Hồ Chí Minh. Tháng 1/2015, bà làm việc cho một công ty khác tại Singapore và dừng đóng bảo hiểm thất nghiệp tại Việt Nam. Tháng 8/2015 bà chấm dứt hợp đồng với công ty tại Singapore. Bà Nguyệt đã về Việt Nam
Ông Hoàng Văn Cường (Sơn La) hỏi: Người làm Chủ nhiệm hợp tác xã có quy mô toàn xã giai đoạn 1980-1994 có được hưởng BHXH theo Quyết định số 250/QĐ-TTg ngày 29/1/2013 của Thủ tướng Chính phủ không? Nếu được thì liên hệ cơ quan nào và cần thủ tục gì?
Ông Hoàng Long (tỉnh Ninh Bình) có 13 năm tham gia quân đội, đã nhận chế độ trợ cấp một lần theo Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ. Khi xuất ngũ về địa phương ông Long không tham gia công tác, nay ông đã 60 tuổi và có nguyện vọng nộp lại chế độ trợ cấp đã nhận theo Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27
Ông Nguyễn Vĩnh Phúc hỏi, trường hợp người làm Chủ nhiệm hợp tác xã có quy mô toàn xã từ năm 1980 đến năm 1994 bị chết thì có được hưởng BHXH theo Quyết định số 250/QĐ-TTg ngày 29/1/2013 của Thủ tướng Chính phủ không, nếu được thì liên hệ với cơ quan nào?
con đang là giáo viên hợp đồng trong ngân sách nhà nước đã được 4 năm, con nghe mọi người nói sau 3 năm hợp đồng thì được xét vào biên chế. Vậy cho con hỏi điều đó có đúng không? Con xin cảm ơn
Chú tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ từ năm 1965. Năm 1979 chuyển ngành và đến năm 1993 thì nghỉ hưu. Trước đây chú được lĩnh khoản “Trợ cấp huân chương” là 1,2 triệu đồng. Vậy xin luật sư cho biết, chú tôi có được hưởng thêm trợ cấp tính theo thâm niên đối với người hoạt động kháng chiến theo Nghị định số 47/2012/NĐ-CP ngày 28/5/2012 của
Ông Nguyễn Gia Hiểu sinh ngày 26/8/1954, tham gia quân đội từ tháng 5/1974 đến tháng 11/1988 tại Mặt trận 479, Quân khu 7, sau đó phục viên về địa phương. Từ năm 1996 đến nay ông Hiểu làm việc và đóng BHXH bắt buộc tại Chi nhánh Công ty TNHH Dược phẩm Đô Thành, tổng thời gian là 17 năm 3 tháng. Năm 2012, ông được hưởng chế độ trợ cấp một lần theo
Ông Nguyễn Văn Đô (phường Văn Miếu, TP Nam Định, tỉnh Nam Định) đã có thời gian trong quân ngũ. Trước đây, ông đã được UBND phường hướng dẫn làm hồ sơ hưởng chế độ theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, nhưng do mất giấy tờ nên chưa hoàn tất thủ tục đề nghị. Nay, gia đình ông Đô đã tìm lại được đầy đủ giấy tờ liên quan đến
Bố đẻ của ông Phan Trung Trực (Hòa Bình) là cán bộ tiền khởi nghĩa, đã chết năm 2003. Mẹ đẻ của ông Trực là bà Lương Thị Hiền, 78 tuổi. Ông Trực hỏi, mẹ ông có được hưởng chế độ tuất đối với thân nhân người có công không, nếu được thì gian và thủ tục hưởng như thế nào?
Ngày 24/9/1993, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có Công văn số 3168/LĐTBXH-CSLĐXH hướng dẫn về việc người lao động đã thôi việc hưởng trợ cấp một lần, trong đó quy định những người đã nghỉ theo chế độ thôi việc hưởng trợ cấp 1 lần thì không được trả lại số tiền trợ cấp đã nhận.
Trường hợp người lao động đã thôi việc hưởng trợ cấp 1 lần
Hiện nay, công ty em đang soạn thảo lại mẫu hợp đồng lao đồng mới, trong hợp đồng mới này công ty em ghi "Mức lương chính: 5 triệu đồng" và làm phụ lục hợp đồng ghi "Phụ cấp lương: 8 triệu đồng". Vậy cho em hỏi mỗi lần nâng lương thì làm thêm phụ lục hợp đồng được không, có giới hạn số lần làm phụ lục hợp đồng không (vì theo em tìm hiểu thì phụ
Theo phản ánh của bà Nguyễn Thị Hương (tỉnh Thừa Thiên Huế), nhà bà Hương có 3 liệt sĩ ở TP. Huế, ngày 27/7/2014 gia đình bà nhận được 700.000 đồng tiền trợ cấp. Theo quy định tại Điều 21 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng
Năm 1972, ba tôi có tham gia hoạt động kháng chiến ở chiến trường Campuchia và đi trong thời gian là 03 năm. Ba tôi đã mất năm 1996, gần đây tôi đọc trên báo và thấy có chế độ trợ cấp 1 lần cho lĩnh Campuchia tôi xin hỏi ba tôi đã mất vậy thân nhân có được hưởng trợ cấp 1 lần đó không?