, đến năm 2004 xí nghiệp đá Xuân Thành sang lại cho công ty Phi Nguyên khai thác, năm 2006 công ty Phi Nguyên xây dựng môt căn nhà cấp 4 cho công nhân ở. Năm 2007 UBND tỉnh Đồng Nai cắm mốc không cho khai thác đá, quy hoạch thành khu dự trữ do đá không đủ tuổi, từ đó các công nhân xí nghiệp đá và các hộ dân xung quanh tự ý lấn, chiếm sử dụng cho đến
Tôi và chồng đã sống và làm việc ở Đồng Nai gần 10 năm rồi. Đã có hộ khẩu KT3 nay xin chuyển sang hộ khẩu chính thức được không? Tôi đang ở Tam Phước, Biên Hòa. (Lê Thị Lý)
, công chức , viên chức trên địa bàn , ngày 17/10/2013 , Sở Nội Vụ đã có văn bản báo cáo , xin ý kiến UBDT xác định chính xác số lượng ấp đặc biệt khó khăn trên địa bàn và tránh khó khăn khi phải thu hồi, Sở Nội Vụ đề nghị các đơn vị , địa phương TẠM DỪNG chi trả chế độ chính sách cho CBCCVC liên quan đến địa bàn khó khăn đối với 68 ấp còn lại( Trừ ấp 3
Những người biết được những tình tiết liên quan đến vụ án đều có thể được triệu tập đến làm chứng trừ một số trường hợp được quy định tại khoản 2 Điều 55 Bộ luật tố tụng hình sự. Đó là:
A) Người bào chữa của bị can, bị cáo;
B) Người do có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất mà không có khả năng nhận thức được những tình
chính đáng mà không thể trực tiếp nộp hồ sơ tại Cục Con nuôi, người nhận con nuôi ủy quyền bằng văn bản cho người có quan hệ họ hàng, thân thích thường trú tại Việt Nam nộp hồ sơ tại Cục Con nuôi hoặc gửi hồ sơ cho Cục Con nuôi qua đường bưu điện theo hình thức gửi bảo đảm.
- Giấy tờ, tài liệu trong hồ sơ của người nhận con nuôi, hồ sơ của tổ chức
Tôi lấy chồng mang quốc tịch nước ngoài, chồng tôi bảo lãnh cho tôi sang nhập quốc tịch nước ngoài nhưng họ yêu cầu tôi phải có giấy xác nhận đã thôi quốc tịch Việt Nam. Vậy tôi cần phải làm những gì?
Bà Nguyễn Hạnh sinh con tại tỉnh Nam Định, hiện vợ chồng bà làm việc tại TP. Hà Nội. Bà hỏi, con của bà có thể đăng ký cấp thẻ BHYT tại Hà Nội được không? Con bà đã 4 tháng tuổi nhưng chưa có thẻ BHYT, vậy theo quy định sau khi sinh bao nhiêu lâu thì trẻ được cấp thẻ BHYT?
quyền của Việt Nam hoặc nước ngoài cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận người đó không mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không có khả năng nhận thức, làm chủ được hành vi của mình;
d) Bản sao một trong các giấy tờ để chứng minh về nhân thân, như Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu (đối với công dân Việt Nam cư trú ở trong
Theo quy định tại Khoản 5, Điều 1 Thông tư số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014 của Bộ Y tế, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện BHYT, trường hợp mẹ của bà Chi đang tạm trú trên địa bàn thuộc đối tượng tham gia BHYT theo hộ gia đình.
Khi tham gia BHYT, mẹ của bà có trách nhiệm kê khai đầy đủ, chính xác thông tin thân nhân vào Danh sách hộ
Bà Phương Chi - Quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh hỏi: Mẹ tôi tạm trú tại xã Thới Tam Thôn, huyện Hóc Môn từ năm 2012 cùng gia đình anh trai. Theo quy định mới của bảo hiểm, từ năm 2016 người tạm trú được mua BHYT theo hộ gia đình. Nhưng trường hợp của mẹ tôi thì anh trai chưa làm sổ hộ khẩu, do anh trai và chị dâu đã đóng bảo hiểm tại nơi công tác
Chồng tôi là người Mỹ quốc tịch Mỹ, chúng tôi kết hơn ở Srilanka. Hiện tôi có đứa con riêng ngoài giá thú 7 tuổi đang ở Việt Nam. Nay chồng tôi muốn làm thủ tục nhận đứa bé này làm con nuôi. Vậy thủ tục như thế nào? Và thời gian là bao lâu? Chúng tôi cần chuẩn bị những giấy tờ gì mang về nước? Tôi tham khảo Sở Tư Pháp Thành Phố, và được biết chồng
: Bạn phải làm thủ tục khai nhận di sản tại phòng công chứng:
Quy trình khai nhận di sản tại phòng công chứng:
Người yêu cầu công chứng nộp các giấy tờ sau cho công chứng viên/cán bộ thụ lý hồ sơ
Nơi tiếp nhận hồ sơ: Phòng công chứng
Hồ sơ thủ tục bao gồm: Bản sao có công chứng các giấy tờ sau:
- Sơ yếu lý lịch của người được
đâu (Trừ trường hợp di sản thừa kế là quyền sử dụng đất). Và các bạn phải làm thủ tục khai nhận di sản tại phòng công chứng. Nếu khai trình di sản. Cần phải có bản photo (có công chứng càng tốt) giấy tờ tuỳ thân của người được hưởng thừa kế. Sau thời gian 30 ngày niêm yết tại UBND phường nơi có bất động sản. Nếu không có tranh chấp, phòng công chứng
chứng thực hộ chiếu hoặc giấy tờ thay thế như giấy thông hành hoặc thẻ cư trú;
+ Văn bản cho phép được nhận con nuôi ở Việt Nam;
+ Bản điều tra về tâm lý, gia đình, xã hội của người xin nhận con nuôi do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước nơi người xin nhận con nuôi thường trú cấp;+ Văn bản xác nhận tình trạng sức khỏe;
+ Văn bản
hạ biết cả rồi... NV: Chết thật, đúng là xảy một lý đi một dặm rồi, thế này thì ngoài tầm hiểu biết và kiểm soát của em thật rồi… em quên mất không dặn chị phải bảo mật thông tin... Mà không hiểu đứa nào lại độc ác, giã man thế chứ nị, phen này thì nó định hại chị thật rồi.. GĐ: Cậu còn ngồi đó mà phán à? Mà ở cái công ty này chỉ có cậu là thành
và quyền sở hữu nhà ở;
+ Giấy chứng tử của bố bạn;
+ Di chúc;
+ Giấy tờ tùy thân của các thừa kế;
+ Những giấy tờ khác (như: giấy khai sinh của em trai bạn …).
- Thủ tục:
Sau khi kiểm tra hồ sơ thấy đầy đủ, phù hợp quy định của pháp luật, cơ quan công chứng tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã
nhận thông tin; tổ chức, cá nhân thông báo thông tin giữ một bản để làm cơ sở giải quyết quyền lợi về sau;
b) Kiểm tra tính chính xác của thông tin đã tiếp nhận;
c) Báo cáo bằng văn bản với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi cơ quan nhà nước tiếp nhận thông tin đóng trụ sở;
d) Tổ chức khoanh vùng, bảo vệ nguyên
, ông/bà có thể làm thủ tục xin nhập quốc tịch Việt Nam cho con theo các quy định tại Điều 19, 20 và 21 của Luật Quốc tịch Việt Nam.
Theo đó, khi có nhu cầu nhập quốc tịch Việt Nam cho con, ông/bà phải nộp 03 bộ hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam. Hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam bao gồm: (1) Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam; (2) Bản sao Giấy khai
Cha mẹ tôi có đứng tên một căn nhà, khi mất không để lại di chúc. Cha mẹ tôi chỉ có 2 chị em tôi là người thừa kế. Tôi muốn chuyển quyền sở hữu nhà sang tên tôi và chị tôi thì phải làm thủ tục khai nhận di sản trước phải không? Vậy sau khi đã sang tên tôi và chị tôi rồi thì căn nhà đó là sở hữu của riêng tôi và chị tôi, chúng tôi có quyền tự quyền
pháp.
Cũng theo quy định tại Điều 18 Bộ luật Dân sự, người chưa đủ mười tám tuổi là người chưa thành niên và quy định tại khoản 1 các điều 141, [Anchor] 144 Bộ luật Dân sự, thì cha, mẹ là người đại diện theo pháp luật đối với con chưa thành niên có quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp