Tôi có người cô ruột sống tại Pháp 10 năm, hiện chưa có quốc tịch nhưng chồng cô (tức dượng tôi) đã có quốc tịch. Cả hai đều có việc làm ổn định. Vậy dượng tôi có thể bảo lãnh tôi (hiện vừa học đại học vừa đi làm) sang Pháp không, và đi theo diện gì, giấy tờ ra sao? Tôi nghe mọi người nói có thể đi theo diện du học nhưng chi phí rất tốn kém
mạn tính, chưa có ý thức mua cho toàn bộ thành viên trong gia đình để phòng khi ốm đau và chia sẻ rủi ro cho người khác. Điều này dẫn đến việc Quỹ BHYT cho đối tượng tự nguyện luôn bội chi; mục đích chia sẻ rủi ro của BHYT chưa đạt được.
Gia đình là tế bào của xã hội và bản chất của BHYT không phải quỹ tương trợ, mà đó là cơ chế tài chính để
ai nghỉ sau ngày này sẽ không còn phép và bị trừ lương (điều này chúng tôi hoàn toàn không được thông báo). Xin hỏi công ty làm như vậy có đúng Luật lao động không?
Em làm kế toán tại Công ty thuộc Chi cục thuế huyện Bù Gia Mập Quản lý. Công ty em thành lập từ tháng 7 năm 2010 thuộc đối tượng Miễn thuế 2 năm, giảm 50% số thuế phải nộp trong 4 năm tiếp theo đối với doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 124
(bao gồm CĐ cấp trên trực tiếp cơ sở, LĐLĐ cấp tỉnh, thành phố và tương đương) tính theo định mức chi Tổng LĐLĐVN thông báo hằng năm, phải nộp kinh phí về Tổng LĐLĐVN. Số kinh phí nộp về Tổng LĐLĐVN = (Tổng hợp toàn bộ số thu kinh phí CĐ, đoàn phí CĐ của đơn vị) X mức nộp. Mức nộp như sau:
a.1- Số thu đến 500 tỉ đồng
, sắp xếp được công việc khác;
(d) Những người không hoàn thành nhiệm vụ đối với công việc được giao trong hai năm liền kề gần đây do năng lực chuyên môn nghiệp vụ yếu, hoặc sức khỏe không bảo đảm hoặc do thiếu tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức, kỷ luật kém nhưng chưa đến mức buộc thôi việc theo đánh giá của cơ quan có thẩm quyền quản lý cán
đơn vị cấp dưới thực hiện nhiệm vụ thu, chi, quản lý tài chính CĐ và nộp kinh phí lên CĐ cấp trên; phê duyệt báo cáo, dự toán, quyết toán của các đơn vị cấp dưới.
Ban Thường vụ LĐLĐ cấp tỉnh, thành phố và tương đương có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ thu, chi, quản lý tài chính CĐ theo phân cấp của Tổng LĐLĐVN; quyết định nguyên tắc xây dựng
hợp đặc biệt phải trả lương chậm thì không được chậm quá một tháng, và người sử dụng lao động phải đền bù cho người lao động một khoản tiền ít nhất bằng lãi suất tiền gửi tiết kiệm do Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm trả lương.
Đối với trường hợp của bạn, công ty bạn đã không thanh toán bảy tháng tiền lương liên tiếp cho người lao động
DNTN được thành lập 01/2011 đang được Hưởng ưu đãi thuế TNDN theo Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ.bắt đầu từ 04/06/2013 chuyển đổi thành công ty TNHH ,MST vẫn giữ nguyên.Như vậy công ty tôi có tiếp tục được hưởng ưu đãi thuế TNDN nữa không? vơi lại DNTN lúc mới thành lập kế toán không gửi công văn cho CCT để thông báo DN
Lao động quy định: NLĐ có dưới 12 tháng làm việc thì thời gian nghỉ hàng năm được tính theo tỉ lệ tương ứng với số thời gian làm việc và có thể được thanh toán bằng tiền.
Như vậy, NLĐ có thời gian làm việc dưới 12 tháng vẫn được tính ngày nghỉ hàng năm tương ứng với thời gian làm việc. Tuy nhiên, việc NLĐ nghỉ hàng năm vào lúc nào thì cần có sự
thành viên có hoạt động kinh doanh khác với hoạt động kinh doanh chung của tập đoàn, TCty và hạch toán riêng được thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác đó thì đơn vị thành viên khai thuế TNDN với cơ quan thuế quản lý trực tiếp đơn vị thành viên.
Trường hợp cần áp dụng khai thuế khác với hướng dẫn tại điểm này thì tập đoàn kinh tế, TCty phải báo
Kính gửi cục thuế bình phước, đơn vị xin hỏi về chính sách thuế TNDN: Công ty của tôi thành lập vào cuối năm 2012, ngành nghề kinh doanh mua bán nông sản, gia công chế biến hạt điều, địa bàn ở xã long hà, huyện bù gia mập tỉnh bình phước. Vậy công ty của tôi có thuộc diện ưu đãi thuế TNDN không, và nếu ưu đãi thì áp dụng mức thuế suất bao nhiêu
chấm dứt kể từ khi người mua nhận được thông báo đình chỉ. Các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ. Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán lại tiền đặt cọc và phải trả lại nhà ở cho bên kia.
Hiện tại trong công ty tôi có 1 nhân viên đã làm và ký hợp đồng lao động dài hạn với công ty hơn 7 năm qua. Thời gian vừa qua, khi công ty xét tăng lương, giữa hai bên vẫn chưa có sự thống nhất nên công ty hẹn sẽ trả lời trong thời gian sớm nhất. uy nhiên, đến nay, công ty không thông báo quyết định tăng lương mà đưa ra thông báo sẽ chấm dứt hợp
trước đến một tuần, nhưng đến nay tôi vẫn chưa nhận được tiền lương ( làm 3 tháng nhưng chỉ nhận được 520.000đ , giữ lương 30 ngày, tháng 12 không thanh toán và lấy lý do nghỉ ngang, không báo trước và không hoàn trả lương cho tôi). Thời gian làm việc của Công ty từ 7h30 đến 19h30 (không trực), nếu trực thì tới 21h, riêng ngày 15/12 trực từ 7h30 đến
kháng cáo. Có thể hiểu kháng cáo là chống án lên tòa án cấp trên yêu cầu xét xử lại.
Theo quy định tại điều 231 BLTTHS, những người sau đây có quyền kháng cáo:
- Bị cáo và người đại diện hợp pháp của họ.
- Người bị hại và người đại diện hợp pháp của họ.
- Người bào chữa hoặc người bảo vệ quyền lợi cho bị cáo là người chưa thành niên
số bồi thường dựa trên thông tư của Bộ Công thương, truy thu tối đa công suất với các thiết bị đã được lắp đặt tại thời điểm phát hiện trong khoảng thời gian được phép truy thu. Tuy nhiên, trên thực tế không phải thiết bị nào cũng chạy hết công suất, ví dụ: máy nước nóng, bóng đèn... khó có thể được mở 24/24 giờ. Nếu không tính toán hợp lý, đôi khi
hướng dẫn đơn vị bổ sung, điều chỉnh lại cho đúng để đãm bảo thu đúng, chốt sổ đúng cho người lao động. Trên cơ sở đó lập biên bản để tất toán số thu cho đơn vị.
- Trường hợp đơn vị đề nghị chuyển số nợ sang thực hiện tại cơ quan BHXH nơi đến, thì phải có văn bản chính thức, có ý kiến xác nhận của cơ quan BHXH nơi đến. Cơ quan BHXH nơi đi có trách
, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội với người lao động.
Pháp luật quy định người đủ 15 tuổi trở lên có thể ký HĐLĐ với người sử dụng lao động. Do đó, công ty trên phải ký HĐLĐ cho con chị. Mặt khác, người sử dụng lao động còn phải có trách nhiệm quan tâm chăm sóc