Theo quy định tại Điều 14 và Điều 15 Luật hợp tác xã 2012 thì quyền, nghĩa vụ của thành viên, hợp tác xã thành viên được quy định cụ thể như sau:
1. Quyền của thành viên, hợp tác xã thành viên
- Được hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã cung ứng sản phẩm, dịch vụ theo hợp đồng dịch vụ.
- Được phân phối thu nhập theo quy định của Luật này và
chia một phần giá trị tài sản còn lại tương ứng theo tỷ lệ phần vốn góp vào công ty nếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác;
+ Trường hợp thành viên hợp danh chết thì người thừa kế của thành viên được hưởng phần giá trị tài sản tại công ty sau khi đã trừ đi phần nợ thuộc trách nhiệm của thành viên đó. Người thừa kế có thể trở thành thành
thông qua báo cáo tài chính hằng năm, tổng số lợi nhuận, được chia và số lợi nhuận chia cho từng thành viên;
+ Quyết định giải thể công ty.
- Quyết định về các vấn đề khác không quy định tại khoản 3 Điều này được thông qua nếu được ít nhất hai phần ba tổng số thành viên hợp danh tán thành; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.
- Quyền tham
cấp, tổ chức xã hội khởi kiện vì lợi ích chung. Nếu trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày lập biên bản hoà giải thành mà có đương sự thay đổi ý kiến hoặc Viện kiểm sát, tổ chức xã hội khời kiện vì lợi ích chung phản đối sự thoả thuận đó, thì Toà án đưa vụ án ra xét xử; nếu trong thời hạn đó không có sự thay đổi ý kiến hoặc phản đối thì Toà án ra
Căn cứ theo quy định tại Khoản 29 Điều 1 Bộ luật tố tụng dân sự sửa đổi năm 2011, bổ sung Điều 185a, trình tự hòa giải được quy định như sau:
1. Trước khi tiến hành hòa giải, Thư ký Tòa án báo cáo Thẩm phán về sự có mặt, vắng mặt của những người tham gia phiên hòa giải đã được Tòa án thông báo. Thẩm phán chủ trì phiên hòa giải kiểm tra lại sự
có quy định cụ thể thành phần phiên hoà giải:
+ Thẩm phán chủ trì phiên hoà giải.
+ Thư ký Toà án ghi biên bản hoà giải.
+ Các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của các đương sự.
Trong một vụ án có nhiều đương sự, mà có đương sự vắng mặt trong phiên hoà giải, nhưng các đương sự có mặt vẫn đồng ý tiến hành hoà giải và việc hoà giải đó
Chào các bạn Ban biên tập, tôi tên Thị Lan là công chức Nhà nước đã về hưu. Thời gian rãnh rỗi ở nhà tôi có tìm hiểu thêm về Bộ luật tố tụng Dân sự qua các giai đoạn, tuy nhiên có một số vấn đề chưa hiểu rõ lắm cần tham khảo ý kiến từ những người trẻ học luật như các bạn, cụ thể: Thành phần phiên hoà giải được quy
Căn cứ theo quy định tại Điều 186 Bộ luật tố tụng dân sự 2004, biên bản hòa giải được quy định như sau:
1. Việc hoà giải được Thư ký Toà án ghi vào biên bản. Biên bản hoà giải phải có các nội dung chính sau đây:
a) Ngày, tháng, năm tiến hành phiên hoà giải;
b) Địa điểm tiến hành phiên hoà giải;
c) Thành phần tham gia phiên hoà giải
Căn cứ theo quy định tại Điều 187 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2004 do Hội đồng Nhà nước ban hành, ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự được quy định như sau:
1. Hết thời hạn bảy ngày, kể từ ngày lập biên bản hoà giải thành mà không có đương sự nào thay đổi ý kiến về sự thoả thuận đó thì Thẩm phán chủ trì phiên hoà giải hoặc một
ý kiến hoặc phản đối thì Toà án ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự. Quyết định này có hiệu lực pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn về Ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự. Để hiểu rõ và chi tiết hơn vui lòng xem thêm tại Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989. Mong là những thông tin chia
thành viên Hội đồng giám đốc thẩm. Trường hợp Hội đồng giám đốc thẩm là Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh hoặc Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao thì ghi họ, tên, chức vụ của chủ toạ phiên toà và số lượng thành viên tham gia xét xử;
c) Họ, tên Thư ký Toà án, Kiểm sát viên tham gia phiên toà;
d) Tên vụ án mà Hội đồng đưa ra xét xử
Căn cứ theo quy định tại Điều 51 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2004, quyết định việc thay đổi người tiến hành tố tụng được quy định như sau:
1. Trước khi mở phiên toà, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án do Chánh án Toà án quyết định; nếu Thẩm phán bị thay đổi là Chánh án Toà án thì do Chánh án Toà án cấp trên trực tiếp quyết
:
+ Việc thu thập chứng cứ và chứng minh chưa thực hiện đầy đủ hoặc không theo đúng quy định tại Chương VII của Bộ luật này;
+ Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án hoặc có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật;
+ Thành phần của Hội đồng xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm không đúng quy định
Căn cứ theo quy định tại Điều 314 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2004, thủ tục tiến hành phiên họp giải quyết việc dân sự được quy định như sau:
1. Phiên họp giải quyết việc dân sự được tiến hành theo trình tự sau đây:
a) Thư ký Toà án báo cáo về sự có mặt, vắng mặt của những người tham gia phiên họp;
b) Thẩm phán khai mạc phiên họp, kiểm tra về
vẫn vắng mặt thì bị coi là từ bỏ việc kháng cáo và Toà án ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm phần vụ án có kháng cáo của người kháng cáo vắng mặt.
3. Người tham gia tố tụng khác không phải là người kháng cáo vắng mặt tại phiên toà thì việc hoãn phiên toà hay vẫn tiến hành xét xử phúc thẩm được thực hiện theo quy định tại các điều 199, 200
Căn cứ theo quy định tại Điều 198 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2004, Thay thế thành viên Hội đồng xét xử trong trường hợp đặc biệt được quy định như sau:
1. Trong trường hợp có Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân không thể tiếp tục tham gia xét xử vụ án nhưng có Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân dự khuyết thì những người này được tham gia xét xử tiếp vụ án nếu
Căn cứ theo quy định tại Điều 337 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015, thẩm quyền giám đốc thẩm được quy định như sau:
1. Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện trong phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị như sau:
a) Ủy ban
Căn cứ theo quy định tại Điều 291 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2004, thẩm quyền giám đốc thẩm được quy định như sau:
1. Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh giám đốc thẩm những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án nhân dân cấp huyện bị kháng nghị.
2. Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động của Toà án nhân dân tối cao giám đốc
sau: Chánh án Toà án phân công một Thẩm phán làm bản thuyết trình về vụ án tại phiên toà. Bản thuyết trình tóm tắt nội dung vụ án và các bản án, quyết định của các cấp Toà án, nội dung của kháng nghị. Bản thuyết trình phải được gửi trước cho các thành viên Hội đồng giám đốc thẩm chậm nhất là bảy ngày trước ngày mở phiên toà giám đốc thẩm.
Trên đây
Căn cứ theo quy định tại Điều 294 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2004, chuẩn bị phiên toà giám đốc thẩm được quy định như sau:
Chánh án Toà án phân công một Thẩm phán làm bản thuyết trình về vụ án tại phiên toà. Bản thuyết trình tóm tắt nội dung vụ án và các bản án, quyết định của các cấp Toà án, nội dung của kháng nghị. Bản thuyết trình phải được gửi