Bà Lê Thị Sang (tỉnh Ninh Thuận) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về chế độ với thân nhân người có công với cách mạng đối với trường hợp bố đẻ của bà Sang là con độc nhất của hai liệt sỹ. Theo phản ánh của bà Sang, hàng năm bố đẻ bà chỉ được nhận tiền quà vào ngày Thương binh – Liệt sỹ 27/7, ngoài ra không được hưởng chế độ nào khác. Bà Sang
để hưởng chế độ trợ cấp vừa là thương binh vừa mất sức lao động.
Về tặng quà nhân Ngày Thương binh-liệt sĩ
Về việc bà Tâm phản ánh là thương binh nhưng không được mời dự gặp mặt Ngày Thương binh liệt sỹ 27/7 hàng năm, không có quà của Chủ tịch nước và của UBND phường Phú Thủy, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Thuận đã có ý
Ba mẹ tôi kết hôn năm 1976 và có đăng ký tại Ủy ban nhân dân xã, tuy nhiên không có giấy chứng nhận đăng ký hết hôn để lưu. Ba mẹ tôi có 4 người con. Năm 1984 đến nay, ba tôi chung sống với 1 người phụ nữ khác và có 1 người con. Ba và mẹ tôi chưa thực hiện thủ tục ly hôn. Các tài sản nhà và đất được hình thành từ năm 1983 đến nay đều do mẹ tôi
tôi chấp nhận việc nuôi dưỡng ông bà nhưng kèm theo điều kiện bà phải giao lại toàn bộ tài sản của ông bà cũng như sổ lương để bác quản lý và sử dụng. Bà và gia đình không đồng ý mà bà chỉ muốn đóng góp 1 khoản tiền hàng tháng là 5 triệu đồng, còn số tài sản của ông bà hiện có thì bà muốn tự quản lý, sử dụng và quyết định. Vậy tôi xin hỏi: 1. Để bà
dân thôn Phấn Lôi, xã Nham Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang (nay thuộc tiểu khu 3 thị trấn Neo) đã có công giúp đỡ các cơ quan Nhà nước về Nham Sơn sơ tán. Năm 2006, 47 hộ dân đã được Nhà nước tặng Huân, Huy chương do có công đóng góp trong kháng chiến chống Mỹ, tuy nhiên đến nay các hộ dân trên vẫn chưa được nhận tiền thưởng Huân, Huy chương.
Bố tôi là thương binh và ông tôi là người có công với cách mạng; hiện ông tôi cao tuổi, không đủ sức khoẻ để đi điều dưỡng tại các cơ sở của nhà nước. Nay qua chuyên mục xin luật sư hướng dẫn về chế độ điều dưỡng đối với người có công với cách mạng.
Bà Bùi Thị Lệ tốt nghiệp Đại học Huế năm 2007 và được nhận vào làm việc tại Sở Tư pháp tỉnh Đắk Nông, có đóng BHXH. Đến hết năm 2009, bà xin thôi việc theo nguyện vọng và chưa nhận trợ cấp BHXH một lần. Ngày 12/1/2012, Bà Lệ được tuyển dụng vào chức danh Tư pháp - Hộ tịch của UBND xã Hải Hoà, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. Theo quyết định
Ông Nguyễn Khánh Duy, ngụ xã Phú Thành- Trà Ôn hỏi: Tôi tham gia công tác tháng 1/2012 ở vị trí công chức văn phòng thống kê (phụ trách thi đua- khen thưởng) tại UBND xã Phú Thành, Trà Ôn và có đóng BHXH bắt buộc từ khi tham gia công tác. Đến tháng 10/2014, tôi được tuyển dụng vào công chức cấp xã (ngạch cán sự) và công tác đúng vị trí nêu trên
Xin chào luật sư Chị gái tôi hiện đã có 3 đứa con với chồng. Nhưng một hôm anh ta dẫn một người phụ nữ khác về nhà và nói chị tôi "phải" chấp nhận cho anh ta quan hệ với người đó, vì đó là người giúp anh ta trong việc làm ăn. Chị gái tôi sau nhiều lần quyết tâm thu xếp, níu kéo không thành đã đi đến quyết định ly hôn. Xong có một số vấn đề sau
, Khoản 2, Điều 7; đồng thời, nghiên cứu ban hành thông tư hướng dẫn giải quyết chính sách tồn đọng sau chiến tranh cho các đối tượng tham gia kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ không còn lưu giữ được giấy tờ gốc, nhân chứng không còn. Các Bộ, ngành cần có giải pháp giải quyết đối với những người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù
Ông Lê Đạt, ông nội của ông Lê Văn Cường (Quảng Bình) là người có công với cách mạng nên thuộc đối tượng được hỗ trợ xây nhà ở. Gia đình đã hoàn thành việc xây nhà vào tháng 1/2014. Tháng 3/2014, ông Đạt chết. Tháng 9/2014, UBND xã Quảng Thạch, huyện Quảng Trạch, thông báo về việc nhận tiền hỗ trợ xây nhà đối với người có công với cách mạng
Ông Lê Sơn Tịnh, công tác tại Trường Trung cấp nghề tỉnh Quảng Trị từ năm 1988, hưởng lương ở ngạch 15.113. Năm 2004 ông Tịnh được xếp ngạch giáo viên trung học loại A2, mã ngạch 15a202. Năm 2008 ông Tịnh tốt nghiệp cử nhân kinh tế và được nhà trường bố trí làm việc tại Phòng Tổ chức - Hành chính. Ông Tịnh có làm đơn xin chuyển ngạch lương viên
Qua Cổng Thông tin điện tử Chính phủ, ông Trần Xuân Ứng (Quảng Trị) mong muốn được cơ quan chức năng giải đáp thắc mắc về vấn đề phụ cấp thâm niên nghề khi đã chuyển ngành. Cụ thể, ông Ứng làm công tác kiểm tra Đảng, hưởng lương ngạch Thanh tra viên (mã số 04.025) từ năm 1995. Tháng 5/2008 ông Ứng nhận được quyết định điều động sang công tác
Theo nội dung quyết định của bản án: bà Phương Thị Tuyết phải trả cho tôi 1 tỷ đồng và lãi chậm thi hành án. Tháng 12/2014 Chi cục Thi hành án dân sự quận Tân Bình mời tôi và bà Tuyết đến cơ quan thi hành án, tại buổi làm việc bà Tuyết và tôi thoả thuận: bà Tuyết sẽ trả cho tôi số tiền 721.000.000 đồng tại cơ quan thi hành án, số tiền còn lại
thuộc những trường hợp được nêu trên. Ngay cả trong trường hợp thuộc quy định của pháp luật thì Tòa án nhân dân cũng sẽ căn cứ vào chứng cứ, lời khai để đánh giá, kết luận có hay không việc vay nợ; và mục đích vay nợ, việc sử dụng tài sản vay nợ cho nhu cầu chung của gia đình, hay là nhu cầu riêng của vợ, hoặc chồng.
ngạch công chức, viên chức hướng dẫn tại Khoản 1 mục II Thông tư này.
c. Trường hợp được bổ nhiệm vào ngạch mới có hệ số lương cùng bậc thấp hơn ngạch cũ (ví dụ từ ngạch thuộc A2.1 sang ngạch thuộc A2.2), thì thực hiện như cách xếp lương hướng dẫn tại điểm a Khoản 2 này và được hưởng thêm hệ số chênh lệch bảo lưu cho bằng hệ số lương (kể cả phụ
đề nghị chuyển sang ngạch lương công nhân QLĐS (Công ty đang áp dụng tại Thang lương A.1. Thang lương 7 bậc, ngành 8 nhóm II). Vậy phải chuyển cho họ bậc mấy của thang lương này? Văn bản nào hướng dẫn việc chuyển ngạch lương của trường hợp này? Xin chân thành cảm ơn luật sư!
thì phải thi tuyển.
Tuy nhiên, đối với các cơ quan thi hành án dân sự tại các địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo được tuyển chọn người có trình độ cử nhân luật làm Chấp hành viên không qua thi tuyển theo Quyết định số 1777/QĐ-TTg ngày 04/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ. Người đang là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên chuyển công
nói riêng cũng góp phần thúc đẩy lưu thông hàng hóa, kích thích nhu cầu tiêu dùng của người dân.
Trong thực tế, hoạt động quảng cáo trên báo chí đã góp phần không nhỏ trong quảng bá sản phẩm hàng hóa, là “cầu nối” giữa doanh nghiệp với thị trường và ngược lại, qua đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, nhưng trên báo chí vẫn tồn tại “một số
Tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội Khóa XIII, cử tri các tỉnh đề nghị tăng mức chuẩn hộ nghèo phù hợp với cuộc sống hiện nay của người dân để việc thực hiện các chính sách đối với hộ nghèo đảm bảo đúng, đủ, tạo điều kiện giúp người dân phấn đấu ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo bền vững. Đồng thời, cử tri đề nghị nên thực hiện việc định kỳ 3 năm