hành chính qua các giai đoạn, tuy nhiên tôi vẫn chưa rõ lắm, nhờ anh/chị hỗ trợ giúp, cụ thể: Theo Luật tố tụng hành chính 2010 thì thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được câu trả lời từ anh/chị. Cảm ơn! (01233**)
Căn cứ theo quy định tại Điều 193 Luật tố tụng hành chính 2010, sự có mặt của thành viên Hội đồng xét xử phúc thẩm được quy định như sau:
- Phiên toà chỉ được tiến hành khi có đủ thành viên Hội đồng xét xử và Thư ký Toà án.
- Trường hợp có Thẩm phán vắng mặt hoặc không thể tiếp tục tham gia xét xử vụ án nhưng có Thẩm phán dự khuyết tham gia
lợi nhuận chia cho các cổ đông, phân chia trách nhiệm về các thiệt hại xảy ra đối với công ty trong kinh doanh;
đ) Xem xét, quyết định giải pháp khắc phục các biến động lớn về tài chính của công ty;
e) Xem xét sai phạm của Hội đồng quản trị gây thiệt hại cho công ty.
Thể thức triệu tập các Đại hội đồng, phần vốn điều lệ mà các cổ đông hoặc
.
- Không tranh luận khi có bất đồng với ý kiến của gia đình, hãy ghi lại đầy đủ những bất đồng này và sẽ giải thích sau khi có kết luận của hội đồng chuyên môn. Đặc biệt chú trọng hướng giải quyết vấn đề đang có trên bệnh nhân.
- Bộ phận tư vấn phải luôn luôn bình tĩnh, đúng mực, thông cảm và sẵn sàng chia sẻ những rủi ro với gia đình; không làm tăng
lực của tuyến dưới trong việc chuyển người bệnh tới cơ sở y tế.
- Phản hồi: sau khi xử trí các trường hợp từ tuyến dưới chuyển lên, cán bộ y tế ở tuyến trên cần thông báo cho tuyến dưới về kết quả xử trí và điều trị nếu có thể được.
Tuyến ngang nhau.
- Chia sẻ, giúp đỡ, hợp tác.
3.2. Giám sát hỗ trợ và đào tạo thường xuyên.
- Tuyến
Căn cứ theo quy định tại Điều 50 Luật Tố tụng hành chính 2010, quyền, nghĩa vụ của người khởi kiện trong vụ án hành chính được quy định như sau:
- Các quyền, nghĩa vụ của đương sự quy định tại Điều 49 của Luật này.
- Rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện; thay đổi, bổ sung nội dung yêu cầu khởi kiện, nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn
Bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học là vấn đề được toàn cầu quan tâm. Tôi muốn tìm hiểu về việc quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến đa dạng sinh học. Vậy anh/ chị trong Ban biên tập cho tôi hỏi hợp đồng tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích được quy định như thế nào? Hy vọng anh/chị giải
định trong giấy phép tiếp cận nguồn gen;
c) Chia sẻ lợi ích thu được với các bên liên quan, bao gồm cả việc phân chia quyền sở hữu trí tuệ đối với kết quả sáng tạo trên cơ sở tiếp cận nguồn gen và bản quyền tri thức truyền thống về nguồn gen;
d) Nghĩa vụ khác theo quy định của giấy phép tiếp cận nguồn gen, hợp đồng tiếp
cứ và hợp pháp;
b) Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn trình bày ý kiến của bị đơn đối với yêu cầu của nguyên đơn; yêu cầu phản tố, đề nghị của bị đơn và chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu, đề nghị đó là có căn cứ và hợp pháp. Bị đơn có quyền bổ sung ý kiến;
c) Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người có quyền lợi, nghĩa
về kết quả thu được từ hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của nhiệm vụ khoa học và công nghệ, bao gồm: Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện nhiệm vụ, báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện nhiệm vụ; phụ lục tổng hợp các số liệu điều tra, khảo sát; bản đồ, bản vẽ, ảnh, tài liệu đa phương tiện; phần mềm.
Trên đây là nội dung tư vấn về
quả thu được từ hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của nhiệm vụ khoa học và công nghệ, bao gồm: Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện nhiệm vụ, báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện nhiệm vụ; phụ lục tổng hợp các số liệu điều tra, khảo sát; bản đồ, bản vẽ, ảnh, tài liệu đa phương tiện; phần mềm.
Bên cạnh đó, Quyết định này còn có quy
thấy cần thiết cho việc giải quyết yêu cầu;
g) Người yêu cầu là cá nhân phải ký tên hoặc điểm chỉ, nếu là cơ quan, tổ chức thì đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức đó phải ký tên và đóng dấu vào phần cuối đơn.
3. Gửi kèm theo đơn yêu cầu là tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp.
Trên đây là nội dung
Căn cứ theo quy định tại Điều 18 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989 do Hội đồng Nhà nước ban hành, quyết định việc thay đổi người tiến hành tố tụng khi giải quyết việc dân sự được quy định như sau:
1- Trước khi mở phiên toà, việc thay đổi thẩm phán, hội thẩm nhân dân, thư ký Toà án, người giám định, người phiên dịch do
tạm thời;
+ Tham gia phiên toà;
+ Yêu cầu thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, Thư ký Toà án, người giám định, người phiên dịch nếu có lý do quy định tại các Điều 16 và 27 của Pháp lệnh này;
+ Thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án hành chính, nếu thoả thuận đó không trái pháp luật;
+ Tranh luận tại phiên toà;
+ Kháng cáo
Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 20 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996, quyền, nghĩa vụ của người khởi kiện trong vụ án hành chính được quy định như sau:
- Người khởi kiện có quyền rút một phần hoặc toàn bộ nội dung đơn kiện. Bên bị kiện có quyền sửa đổi hoặc huỷ bỏ quyết định hành chính, khắc phục hành vi hành
: Trước ngày 01/7/2006, hội đồng thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên được quy định ra sao? Văn bản pháp luật nào quy định về vấn đề này? Mong sớm nhận được sự phản hồi từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cảm ơn!
đồng thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên trước ngày 01/7/2015 được quy định như thế nào? Văn bản pháp luật nào quy định về vấn đề này? Mong sớm nhận được sự phản hồi từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cảm ơn!
sở dữ liệu phải bảo đảm phù hợp với kiến trúc hệ thống thông tin quốc gia, kiến trúc Chính phủ điện tử của Bộ Công Thương, đáp ứng chuẩn về cơ sở dữ liệu và các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về công nghệ thông tin và định mức kinh tế - kỹ thuật; tính tương thích, khả năng tích hợp, chia sẻ thông tin và khả năng mở rộng các trường dữ liệu trong