quan thi hành án dân sự có thể được bổ nhiệm làm Chấp hành viên ở ngạch tương đương mà không qua thi tuyển.
7. Trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định, người có đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này, đã có thời gian làm công tác pháp luật từ 10 năm trở lên thì có thể được bổ nhiệm Chấp hành viên trung cấp hoặc đã có thời gian làm công tác
thi hành án dân sự.
Khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Chấp hành viên phải tuân theo pháp luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thi hành án và được pháp luật bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và uy tín.”
Bên cạnh đó, xuất pháp từ thực tiễn công tác THADS và yêu cầu của việc đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác
hành án 2008. Quy định tiêu chuẩn bổ nhiệm chấp hành viên như sau:
– Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, trung thực, liêm khiết, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ cử nhân luật trở lên, có sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụ được giao thì có thể được bổ nhiệm làm Chấp hành viên.
– Người có đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này
Điều 21 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 quy định những việc Chấp hành viên không được làm:
1. Những việc mà pháp luật quy định công chức không được làm (quy định tại Điều 18, 19 và Điều 20 Luật cán bộ, công chức năm 2008).
2. Tư vấn cho đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan dẫn đến việc thi hành án trái pháp
Luật Thi hành án dân sự 2008 và Nghị định 58 của Chính phủ có quy định thời gian tự nguyện thi hành án dân sự là 15 ngày. Khi hết thời hạn 15 ngày, Chấp hành viên phải tiến hành xác minh điều kiện thi hành án của người phải thi hành án, nhưng lại không quy định rõ thời gian để chuẩn bị, tiến hành tổ chức cưỡng chế thi hành án. Vậy, nếu Chấp
Bạn đọc Vũ Mỹ Thành gửi thư về Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ thắc mắc về thủ tục vay vốn ưu đãi thuộc chương trình tín dụng học sinh, sinh viên (HSSV) và quy định về lãi suất tiết kiệm. Trong thư, bạn Thành viết: “Hiện tại tôi đang là sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội. Gia đình tôi gặp khó khăn, xét thấy đủ điều
Theo quy định của pháp luật , nếu cá nhân có tài sản hợp pháp, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thì có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu của mình.
Theo Bộ luật dân sự 2005, Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự. (Điều 17 Bộ
2, Điều 18 Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ “quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai” thì việc cấp Giấy chứng nhận trong trường hợp có sự chênh
Tôi muốn làm thủ tục nhận cha con nhưng trong thủ tục quy định phải có các giấy tờ, đồ vật hoặc chứng cứ để chứng minh quan hệ cha con( nếu có) tôi không rõ những giấy tờ đó là gì? có nhất thiết phải đi xác định ADN để chứng minh là cha con không? Nếu không có xác định AND thì có được nhận cha con không?
Tôi muốn làm thủ tục nhận cha con nhưng trong thủ tục quy định phải có các giấy tờ, đồ vật hoặc chứng cứ để chứng minh quan hệ cha con( nếu có) tôi không rõ những giấy tờ đó là gì? có nhất thiết phải đi xác định ADN để chứng minh là cha con không? Nếu không có xác định AND thì có được nhận cha con không? Gửi bởi: nguyễn thị hậu
Theo Luật Quốc tịch Việt Nam và Nghị định số 97/2014 ngày 17/10/2014 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam như sau: Trong trường hợp cơ quan đại diện thấy chưa đủ căn cứ tin cậy để xác định quốc tịch Việt Nam thì
sống tại Việt Nam”.
“3. Người nhập quốc tịch Việt Nam thì phải thôi quốc tịch nước ngoài, trừ những người quy định tại khoản 2 Điều này, trong trường hợp đặc biệt, nếu được Chủ tịch nước cho phép”.
Căn cứ theo Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/09/2009 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quốc tịch Việt
Tôi có người thân sinh tại Sài Gòn, là người Việt gốc Hoa. Sau năm 1975, người này đã di tản sang Hoa Kỳ lúc 8 tuổi và hiện đã có Quốc tịch Hoa Kỳ. Hiện nay người đó muốn xin xác nhận có quốc tịch Việt Nam thì có được trong diện xem xét cấp xác nhận hay không, nếu hiện người này chỉ giữ được giấy khai sinh.
Tôi là người Việt Nam, hiện đang ở tại Thụy Điển. Chồng tôi là người Trung Quốc. Chúng tôi mới có một cháu bé 3 tháng tuổi và muốn nhập quốc tịch Trung Quốc. Tuy nhiên, Đại sứ quán Trung Quốc có thông báo tôi phải nộp giấy chứng nhận không có quốc tịch Việt Nam. Tôi có hỏi Đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Điển thì không ai biết về loại giấy này
Vợ chồng tôi có thế chấp căn nhà tại Ngân hàng. Do phải đi biển dài ngày, nên tôi có đến Phòng Công chứng lập hợp đồng ủy quyền cho vợ tôi với nội dung: ủy quyền cho vợ tôi được thay mặt trả nợ, nhận lại tài sản thế chấp và sau khi hoàn thành việc trả nợ, xóa thế chấp thì được quyền chuyển nhượng, bán. Tuy nhiên Công chứng viên đã từ chối với
Căn cứ theo Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, việc cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ từ sổ gốc được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định tại Quyết định số 33
quốc tịch Việt Nam. Tuy nhiên, Sở Tư pháp yêu cầu tôi bổ sung quyết định thôi quốc tịch Campuchia và quyết định này phải được hợp pháp hóa lãnh sự. Năm 2006, Tổng lãnh sự quán Campuchia đã nhận hồ sơ xin thôi quốc tịch của tôi, nhưng lãnh sự quán Campuchia cho biết họ chưa có luật xác nhận cho người dân Campuchia xin thôi quốc tịch Campuchia, nhưng
Sinh viên Dương Trí Đức (Đại học Huế) đã nộp tiền mua BHYT và thời hạn BHYT được tính từ ngày 1/10/2014 đến ngày 1/10/2015. Ngày 4/10/2014, sinh viên Đức đến khám bệnh tại Bệnh viện Đại học Y Dược Huế, nhưng vì Nhà trường chưa phát thẻ BHYT nên không được chi trả phí khám, chữa bệnh. Sinh viên Đức hỏi, bây giờ sinh viên Đức đã nhận được thẻ
Tôi có một người con nuôi đã được chính quyền công nhận. Tôi nhận cháu từ nhà chùa nên cháu có tên khác. Nay tôi muốn đổi họ của cháu sang họ của tôi để sang năm cháu đi học lớp một cháu mang họ và hộ khẩu của gia đình tôi. Xin hỏi trường hợp của cháu có được thay đổi họ không và quy định của nhà nước về thay đổi họ như thế nào. Xin cảm ơn!.
Khoản 1 Điều 26 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “Cá nhân có quyền có họ, tên. Họ tên của một người được xác định theo họ, tên khai sinh của người đó”.
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 4 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch thì “Họ, chữ đệm, tên và