Tôi xin hỏi cơ quan thi hành án dân sự đang tiếp nhận vụ án thu tiền nuôi con chung giúp tôi trong 18 năm, đã thực hiện được 2 năm. Bây giờ họ nói họ mệt mỏi và hồ sơ lưu lâu nên họ không thực hiện nữa, đúng hay sai. Họ nói để hai người trực tiếp nộp tiền nuôi con và họ có văn bản. Điều đó có đáng tin không?
Trước tiên cần căn cứ vào thỏa thuận hợp đồng giữa hai bên về hàng hóa để đối chiếu xem những điều kiện đặc điểm về hàng hóa được giao với hàng hóa đã thỏa thuận trong hợp đồng có giống nhau không để biết sự phù hợp. Tuy nhiên nếu hợp đồng không có sự thỏa thuận thì có thể xác định theo quy định tại khoản 1 Điều 39 Luật thương mại
làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất (đã công chứng), nhưng chưa sang tên cho người mua; mục đích là tẩu tán tài sản. Vậy, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có công chứng, nhưng chưa đăng ký sang tên, chưa nộp thuế dẫn đến người mua chưa có sổ đỏ thì Chấp hành viên có quyền kê biên, phát mãi tài sản này không? Hợp đồng này có giá trị
Giấy tờ về tài sản như bạn nêu có thể là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở; đăng ký xe … Khi một người được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền tài sản thì đương nhiên người đó có quyền nhận, giữ gìn, bảo quản giấy tờ đó.
Khi bố mẹ bạn mất thì việc giữ gìn tất cả những giấy tờ chứng minh quyền sở hữu/ quyền
lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật. Nhưng bạn và bên chủ sử dụng đất lại chỉ ký hợp đồng viết tay với nhau, mà không có chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền nên đã vi phạm quy định của pháp luật về mặt hình thức.
Từ những vi phạm trên dẫn tới hợp đồng của hai bên về việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã
quan thi hành án dân sự giấy tờ chứng minh bạn là người được thừa kế theo quy định của Bộ Luật dân sự năm 2005 về thừa kế. Đồng thời, theo quy định tại khoản 1, 2 và 3 Điều 31 Luật Thi hành án dân sự bạn có thể tự mình hoặc ủy quyền cho người khác yêu cầu thi hành án bằng hình thức trực tiếp nộp đơn hoặc trình bày bằng lời nói hoặc gửi đơn qua bưu
hành thì không có quy định nào cho phép bị đơn được tự mình ghi âm, ghi hình tại phiên tòa. Về việc ghi lại các diễn biến tại phiên tòa thì khoản Điều 211 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định như sau: mọi diễn biến phiên tòa từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc phiên tòa được ghi lại thành Biên bản phiên tòa. Bạn - với tư cách là người tham gia tố tụng
Ngôi nhà mà chú tôi đang sinh sống là của ông bà nội tôi. Sau khi ông mất, bà nội tôi, gia đình tôi và chú cùng chung sống tại ngôi nhà này. Năm 1990 gia đình tôi ra nước ngoài định cư, năm 1994 bà nội tôi mất. Nhưng ngôi nhà chú tôi ở vẫn chưa được cấp sổ đỏ. Hiện nay bố tôi không có ý định về nước sinh sống nữa và muốn nhường lại phần của bố tôi
Tôi và ông A dự định đặt cọc để ký kết hợp đồng mua bán nhà đất. Nhưng có một thắc mắc là Hợp đồng đặt cọc để mua nhà đất giữa chúng tôi có cần công chứng không?
xử lý. Khi tôi về đến nhà thì bố tôi được đưa về gia đình. Theo biên bản hiện trường thì tôi không được trực tiếp xem nhưng qua nhân chứng và hiện trường còn lại mà trực tiếp đứa em con ông chú tôi ký biên bản hiện trường kể lại thì xe ô tô đi từ Nam ra Bắc còn bố tôi đi từ Bắc vào Nam (ngược chiều nhau). Mặt đường Quốc lộ 1A rộng 12 m, vệt phanh
anh chị em chúng tôi. Chúng tôi đang sống ở nước ngoài và mang quốc tịch nước ngoài phải làm những thủ tục gì để nhận được phần thừa kế này? Gửi bởi: Đỗ Hoàng Tùng
Câu hỏi của bạn khá phức tạp, qua các thông tin bạn cung cấp, chúng tôi tư vấn cho bạn như sau:
Về vấn đề cầm cố tài sản, khác với quy định của Bộ luật Dân sự 1995 quy định tài sản cầm cố chỉ là động sản, theo Điều 326 Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS), “Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở
Cụ ngoại cháu có 3 người con gái và một người con nuôi. Năm cụ cháu 70 tuổi, vì nhà quá cũ nên ông bà cháu đã phá đi và xây nhà mới. Khi đó, cụ cũng đãlập di chúc để lại đất đang ở cho bà cháu (là người con thứ 2 của cụ). Di chúc do người làm chứng viết, cụ có kí tên ở dưới, và khi đó cụ cháu còn rất minh mẫn khỏe mạnh. Bà cháu sau đó (được phép
công chứng sổ đỏ là tài sản thế chấp, do sổ đỏ của gia đình tôi thiếu một số giấy tờ kèm theo nên không thể làm thủ tục công chứng được. Tuy nhiên bản thân tôi lại không biết điều này, vì anh họ tôi không cho biết mà vẫn ký hợp đồng cho tôi vay và nhận tiền (hiện tôi vẫn còn giữ giấy tờ nhận tiền của anh tôi).Sau đó, phía cán bộ tín dụng ngân hàng có
tôi phải gởi đơn tiếp lên tòa và tòa đã kê biên ngôi nhà của bà. Nhưng ngôi nhà đã được bán trong thời gian tôi gửi đơn và chờ giải quyết ở công an tỉnh. Ngày 17/12/2011 đã công chứng mua bán nhà, đến ngày 30/12/2012 mới sang tên đổi chủ. Ngày 27/12/2011 tòa có quyết định cấm việc mua bán ngôi nhà trên. Tôi cũng đã nộp tiền yêu cầu áp dụng biện pháp
điểm chuyển giao tài sản.
Căn cứ theo khoản 1 Điều 467 thì việc tặng cho bất động sản phải được lập thành văn bản có công chứng, chứng thực hoặc phải đăng ký trong trường hợp pháp luật quy định phải đăng ký. Theo như bạn nói, bà ngoại chồng bạn lúc còn sống, đã làm thủ tục tặng cho chồng bạn 500m2 đất đã cấp GCNQSDĐ đứng tên chồng em( năm 2007