Mẹ tôi mất từ lâu, gần đây bố lâm bệnh nặng và trước khi mất, với sự chứng kiến của nhiều người, đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của mình em trai tôi. Xin cho biết, di chúc như vậy có được coi là hợp pháp hay không?
Chúng tôi có hai người con (một trai và một gái).Gần đây, chồng tôi bị bệnh hiểm nghèo, đi bệnh viện và bác sĩ nói khó qua khỏi. Đến tháng 7 năm 2009, chồng tôi qua đời, trước khi qua đời đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản gia đình cho con gái út với sự chứng kiến của nhiều người hàng xóm.Vậy xin hỏi, di chúc của chồng tôi có hợp pháp
Đối với trường hợp này, cán bộ UBND xã phải xác định: ông Hoạt là liệt sỹ hay không; vợ ông Hoạt có được hưởng chế độ ưu đãi đối với thân nhân liệt sỹ không, nếu có thì đó là những chế độ nào;
- Trình tự, thủ tục cần tiến hành
Cán bộ UBND xã phải áp dụng các quy định của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng năm 2005, Nghị định
tôi được hưởng phụ cấp công tác lâu năm. Những trường hợp làm hợp đồng một trong bảy chức danh công chức cấp xã do UBND huyện ký theo thời hạn 12 tháng một, chờ thi tuyển công chức, được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thì có được hưởng phụ cấp thu hút, phụ cấp lâu năm theo Nghị định 116 hay không. Kính mong luật sư tạo điều kiện trả lời giúp trường
thực.
4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối
Tôi có người bạn có bố tên là B đã mất năm 2011. Trước khi qua đời ông B cho gia đình biết về việc ông có làm di chúc tại tổ dân phố. Nhưng hiện nay, vì nhiều lý do, chúng tôi vẫn chưa nhận được di chúc đó. Vậy di chúc đó có hợp pháp không? Khi ông B còn sống đã chia tài sản là tiền và vàng cho các con và mọi người liên quan đã ký vào biên bản
chứng hoặc chứng thực.
4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi
của người lập di chúc. Bất kỳ sự tác động nào tới việc sửa đổi, bổ sung, thay thế hay hủy bỏ di chúc mà không theo ý chí của người lập di chúc đều bị coi là hành vi vi phạm pháp luật
BLDS 2005 quy định di chúc được coi là hợp pháp phải đáp ứng được các điều kiện đó là:
– Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị
và chị tôi có được hưởng hết chỗ đất của bố mẹ tôi đã để lại hay không?Nếu không được hưởng thì vì sao?và tờ giấy bố tôi để lại có hiệu lực gì trước pháp luật không trong đó có cả chữ ký của bố tôi và anh chị em trong gia đình.
Hiện vợ chồng tôi sắp sinh thêm con thứ ba. Tôi được biết, việc sinh con thứ ba là vi phạm pháp luật và dân số và kế hoạch hóa gia đình. Vậy cụ thể quy định này như thế nào? Hành vi sinh con thứ ba có bị xử phạt không? Võ Giang (Phường Trung Tự, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội)
Theo Khoản 1 Điều 26 Quy định số 181/ 2013/QĐ-TW của Bộ chính trị về xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm quy định:
“Đảng viên vi phạm một trong các trường hợp sau gây hậu quả ít nghiêm trọng hoặc vi phạm trong trường hợp sinh con thứ ba (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác) thì kỷ luật bằng hình thức khiển trách: …..”
Căn cứ tại Điểm c
loại, và đất của bà Tuyết không phải là đất nông nghiệp nên không thể thực hiện việc chuyển đổi theo quy định tại khoản 2 Điều 113 Luật Đất đai năm 2003 được. Tuy nhiên, với nguyện vọng của các bên, Chủ tịch UBND xã có thể hướng dẫn các đương sự sử dụng hình thức khác để thực hiện nguyện vọng (ví dụ, thực hiện việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất
ngoại mất thì người con trai đầu của cậu B ở căn nhà và mảnh vườn thứ 1 có diện tích 700m2 của ông bà ngoại tôi, anh ấy đã tự ý kê khai và đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1998 mà gia đình không ai hay biết. Trong lúc này gia đình người anh trai đầu vẫn còn nằm trong sổ hộ khẩu của mợ và mới được tách hộ năm 2005. Đến năm 2009, gia
Gia đình tôi đang mở móng xây dựng nhà ở. Trước khi chúng tôi xây dựng Chủ tịch UBND thành phố đã ký giấy phép xây dựng. Bên cạnh đất của tôi có 1 lô cũng chưa xây dựng và đã phát đơn lên UBND phường kiện gia đình tôi đã xây dựng trên đất của ông ấy. Trong khi đó ông ấy không hề biết lô đất của ông từ vị trí nào đến vị trí nào và cũng không hề
thống kê kiểm đếm tài sản trước khi có quyết định đền bù bồi thường chỉ có bà Hương chủ tài sản ký với tổ công tác giải phóng mặt bằng không có ông Nghiêm Đình Trung. Vậy tại sao ông Trung có quyền yêu cầu dừng việc trả tiền của tôi? Khi nhà nước chưa trả tiền đền bù vì lí do có tranh chấp, tôi phải làm gì để lấy lại khoản nợ của mình?
Năm 1957 tôi được chính quyền phân một mảnh đất từ một địa chủ ở địa phương. Năm 1960 tôi cho bà Mừng mượn mảnh đất này. Đến năm 2010 khi tôi đòi lại đất thì phát sinh tranh chấp với bà Mừng. Khi đó thì tôi mới biết đất đã được đưa vào quỹ đất công ích của xã và bà Mừng đang sử dụng dưới hình thức được UBND xã cho thuê. Vậy tôi muốn hỏi tôi
Gia đình tôi đang có tranh chấp về quyền sử dụng đất với người khác. Đề nghị quý báo cho biết, chúng tôi có thể khởi kiện tại Tòa án hay cơ quan chính quyền địa phương ?
Tôi có thuê một tổ thợ để tiến hành xây bể bơi cho gia đình tôi, khi họ đang thực hiện dở công việc thì họ bỏ giữa chừng. Tôi đã liên lạc lại để yêu cầu họ tiếp tục thực hiện công việc. Họ có hẹn 1 tuần sau sẽ tiếp tục công việc nhưng quá một tuần họ vẫn không đến làm. Tôi có thể hủy hợp đồng đã ký với họ để thuê bên khác được không?
Hợp đồng tặng cho nhà ở và quyền sử dụng đất đã được công chứng từ năm 2008 nhưng bên nhận chưa làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất. Nay bên cho muốn hủy hợp đồng thì phải làm như thế nào? (bên nhận không đồng ý hủy).
Mấy anh em tôi đi công tác và có đánh bài ghi điểm uống nước. Khi công an xã đến lập biên bản tịch thu giấy CMND, 1 bộ bài, 1 tờ giấy ghi điểm. Ngoài ra khi kiểm tra trong người chúng tôi chỉ có 1 người có mang ví tiền tổng số tiền trong ví là 506.000 đồng và 2 cái điện thoại di động công an tịch thu hết và hẹn chúng tôi chủ nhật lên cơ quan công