báo cáo không đúng lượng hàng hóa tồn kho dự trữ lưu thông của thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
2. Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng đối với hành vi xuất khẩu gạo thấp hơn giá sàn gạo xuất khẩu do cơ quan có thẩm quyền công bố hoặc quy định.
Điều 11. Hành vi vi phạm quy định về
, cơ quan, tổ chức đang lưu giữ, quản lý chứng cứ cung cấp chứng cứ đó cho mình để giao nộp cho Toà án.
4. Đề nghị Toà án xác minh, thu thập chứng cứ của vụ án mà tự mình không thể thực hiện được; đề nghị Toà án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá tài sản, thẩm định giá tài sản.
5. Yêu cầu Toà án áp dụng, thay đổi, hủy
Một người mượn tôi 25 triệu đồng nhưng không trả, đã hòa giải ở cơ sở không kết quả, sau đó Tòa án nhân dân cấp huyện xét xử. Sau khi có bản án, tôi đến cơ quan chức năng yêu cầu thi hành án nhưng đến nay vẫn chưa được thực hiện. Tôi phải làm gì để được trả tiền?
Tôi cho 1 người quen vay 450 triệu đồng nhưng không có giấy tờ thỏa thuận. Tôi có bằng chứng là 1 đoạn video quay việc người đó xác nhận đã nhận số tiền trên. Sau 1 năm tôi vẫn chưa được hoàn trả số tiền đã cho vay, vậy tôi có thể khiếu kiện được hay không? Người vay tiền có phải chịu trách nhiệm pháp lý nào không?
gia đình ông thì ông có quyền yêu cầu cơ quan Thi hành án dân sự buộc người đang giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải trả lại giấy cho gia đình ông.
Lưu ý :
Theo Công văn số 141/TANDTC-KHXX ngày 21-9-2011 của TAND tối cao xác định các giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản (trong đó có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) không phải là
Tôi có quyết định của UBND cấp huyện thu hồi quyền sử dụng đất thổ cư. Không đồng ý, tôi đã khởi kiện, Tòa án nhân dân (TAND) huyện đang thụ lý. Trong trường trường hợp này, tôi cần làm gì?
Các hành vi bị cấm trong thi hành án hình sự bao gồm các hanh vi sau:
+ Phá hủy cơ sở quản lý giam giữ phạm nhân; hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của cơ sở quản lý giam giữ phạm nhân; tổ chức trốn hoặc trốn khỏi nới quản lý phạm nhân; tổ chức trốn hoặc trốn khi đang bị áp giải thi hành án; đánh tháo phạm nhân, người bị
Theo Điều 179 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004, thời hạn chuẩn bị xét xử vụ tranh chấp về quyền sử dụng đất như sau:
- Đối với tranh chấp về quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất theo quy định của pháp luật về đất đai thì thời hạn chuẩn bị xét xử là 4 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án.
Đối với vụ án có tính chất phức tạp hoặc do trở
Chồng tôi lái xe tải, chẳng may tông chết một thanh niên đi xe gắn máy ngược chiều khi anh này đi lấn sang làn đường của chồng tôi đang đi. Sau khi xảy ra tai nạn, tôi thay mặt chồng tôi đến chia buồn và đã đưa cho gia đình nạn nhân 50 triệu đồng để lo ma chay cũng như chia sẻ phần nào sự mất mát của vợ con nạn nhân. Tuy nhiên, vợ của nạn nhân
Trong vụ án dân sự yêu cầu chia thừa kế, trong đó có phần di sản đã hết thời hiệu, có phần di sản còn thời hiệu. Phần tài sản (di sản) đã hết thời hiệu đang do bị đơn quản lý. Khi xét xử, Tòa án có tạm giao phần di sản đã hết thời hiệu khởi kiện thừa kế cho bị đơn không?
Trong hợp đồng bảo lãnh để đảm bảo thực hiện một giao dịch dân sự, tài sản đem ra để bảo lãnh là quyền sử dụng đất mà trên đất đó có nhà và các tài sản khác. Khi có tranh chấp thì xử lý hợp đồng bảo lãnh như thế nào?
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (gọi tắt là sổ đỏ).
Xem xét cả đất chưa có quy hoạch
Cụ thể, 7 trường hợp không cấp sổ đỏ gồm: Tổ chức, cộng đồng dân cư được nhà nước giao đất để quản lý thuộc các trường hợp quy định tại điều 8 Luật Đất đai; người đang quản lý, sử dụng đất nông nghiệp
Con trai tôi kết hôn và đã có 1 con chung, do cuộc sống không phù hợp nên vợ nó đưa con về sống với cha mẹ ruột. Nay con trai tôi muốn ly hôn thì nghe nói vợ đăng ký kết hôn bằng tên của người chị vợ, vậy con tôi ly hôn với tên nào?
Hỏi: Tôi là người gây tai nạn giao thông. Nạn nhân đang lưu thông trước mặt tôi thì bất ngờ băng qua đường mà không có tín hiệu (xinhan) khiến tôi không kịp dừng lại và tông vào xe nạn nhân. Nạn nhân bị gãy chân, phải phẫu thuật gắp xương. Lúc đó là 5h sáng, đèn đường vẫn còn bật, xe tôi không có đèn. Tôi đã đưa nạn nhân vào bệnh viện và đưa trước
, có 1 người không thống nhất, vậy thủ tục cấp giấy cho người em có đúng không? Nếu người em út không chịu trả nợ ngân hàng, ngân hàng phát mãi tài sản đó thì anh em chúng tôi có được hưởng phần thừa kế của mẹ tôi không?
Cha mẹ lập di chúc chia tài sản cho 6 người con, tài sản có đất ở và đất trồng rẫy. Sau khi cha mẹ chết (2008-2009), anh em trong gia đình chia tài sản đúng như di chúc nhưng có một người anh không chịu. Tranh chấp phát sinh và hòa giải ở xã không thành, Tòa án nhân dân huyện thụ lý, tôi muốn biết pháp luật quy định trường hợp này như thế nào ?
Tòa án giải quyết.
Đối với trường hợp này, tất cả anh em trong gia đình (những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất) đều có quyền như nhau trong việc quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản của cha mẹ để lại (trong đó có quyền sử dụng đất do mẹ anh đứng tên). Trường hợp không thỏa thuận được (hoặc có tranh chấp) thì một trong những người thừa kế có