Năm 1999, gia đình tôi được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên Hộ gia đình. Hiện nay, gia đình tôi muốn làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì những ai trong hộ gia đình phải ra ký hợp đồng ?
Theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 689 Bộ luật Dân sự: Việc chuyển quyền sử dụng đất được thực hiện thông qua hợp đồng. Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật. Như vậy, việc bà nội Bảy tặng cho bố mẹ bạn 100m2 đất phải được lập thành văn bản và phải có công chứng
trọng trong việc xác định bạn có quyền gì.
Trong trường hợp bố chồng bạn cho riêng chồng bạn và chồng bạn không đưa quyền sử dụng đất vào khối tài sản chung của hai vợ chồng, theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 tại khoản 1 Điều 32 về tài sản riêng của vợ, chồng, theo đó, tài sản được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân là tài
.
- Bên cạnh tài sản chung thì vợ, chồng có quyền có tài sản riêng. Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại khoản 1 Điều 29 và Điều 30 của Luật này; đồ dùng, tư trang cá nhân (Điều 32 Luật Hôn
ghi rằng sau khi ly hôn, tất cả tài sản gồm nhà đất và tiền gửi ngân hàng sẽ được chuyển sang sở hữu của con gái chung tức là tôi. Bản thỏa thuận này có chữ ký của ba mẹ tôi và tôi (với vai trò người làm chứng). Tôi xin hỏi bản thỏa thuận như vậy đã hợp pháp và đảm bảo chưa, có cần phải đi công chứng nữa không? Rất mong được sự giúp đỡ của quý cơ
Bố mẹ tôi trước đây có mua mảnh đất khoảng 400m2, sau năm 1999 đã được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nay bố mẹ tôi chia đều cho 6 anh em tôi. Anh em tôi phải làm thủ tục gì để sang tên?
nội chuyển nhượng cho chú thì chú phải để lại quyền thừa kế cho Q. Nay chú T đã kết hôn với người khác, chưa có con chung; chú đòi bán đất. Vậy tôi xin hỏi: (1) Chú T chưa được sang tên phần đất do ông nội cho thì chú có quyền bán đất hay không? (2) Ông nội tôi có quyền chuyển nhượng hay cho cháu nội là Q trong khi con trai ông là chú T vẫn còn sống
chúc có hợp pháp không? Nếu như con gái bác không để lại di chúc thì phải xác định những người thừa kế theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ nhất của con gái bác theo quy định tại điểm a Khoản 1 Điều 676 Bộ luật Dân sự: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”. Những người thuộc hàng
công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày
Vợ chồng tôi có thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Nay muốn chia thửa đất thành ba thửa nhỏ, giữ lại một thửa để làm nhà ở; cho con gái đã lập gia đình một thửa và bán một thửa. Chúng tôi cần thực hiện thủ tục gì để đạt được ý muốn trên? Các thửa đất chia ra có được cấp sổ đỏ riêng?
chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di
Bố mẹ tôi có lập di chúc chung vào năm 2005, có công chứng hợp pháp. Nhưng sau khi bố tôi qua đời thì mẹ muốn sửa lại di chúc chung đó vì muốn để lại ngôi nhà đang ở để dùng vào việc thờ cúng ông bà tổ tiên chứ không muốn cho ai cả. Liệu việc sửa lại di chúc chung đó có hiệu lực không mong luật sư tư vấn giúp tôi?
Căn cứ điểm d khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: "Những người sau đây không được quyền hưởng di sản: Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản”.
Nếu
ký sang tên tại cơ quan nhà đất:
* Thuế thu nhập cá nhân:
Điều 3 Luật Thuế thu nhập cá nhân quy định các loại thu nhập phải chịu thuế, trong đó có thu nhập từ nhận quà tặng là chứng khoán, phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử dụng (khoản 10). Theo đó, con của
thì có thể sổ đỏ của em sẽ bị thu hồi không? Thông tin thêm: năm 1999, tất cả 8 người con trên đã ký tên vào văn bản với nội dung nhường quyền định đoạt tài sản cho bố em và cam kết không tranh chấp hay khiếu nại gì hết; Văn bản được Phòng công chứng thành phố chứng nhận.
người khác lập di chúc và ký tên vào tờ di chúc, đồng thời nhờ 1 người em ruột của mình là ông d làm chứng vào tờ di chúc. 1. Nay anh C yêu cầu được hưởng căn nhà trên của ông a có căn cứ pháp luật không? 2,. Chỉ đánh giá về việc định đoạt 1/2 căn nhà thuộc quyền sở hữu của ông a trong di chúc, không đánh giá về việc định đoạt tài sản do bà b để lại
Tôi ký hợp đồng mua căn hộ ở khu đô thị trên Lê Văn Lương kéo dài, Hà Nội. Nay tôi muốn nhượng lại cho người em, vì sắp đi nước ngoài. Có người nói chưa đủ điều kiện bán được mà chỉ làm ủy quyền (vì chưa giao nhà). Mà tôi thì không thể đợi đến năm giao nhà theo hợp đồng là 2012. Vậy tôi muốn hỏi, tôi muốn bán căn nhà cho người em, hoặc nhờ
chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ