Theo quy định của Bộ luật dân sự thì đặt cọc là một biện pháp đảm bảo nghĩa vụ dân sự tuy nhiên trong quan hệ lao động thì không quy định về việc đặt cọc. Vì vậy, cần xem lại nội dung của thỏa thuận đó xem có hợp pháp không thỏa thuận đó là quan hệ lao động hay quan hệ dân sự ? Bạn cần kiểm tra lại toàn văn thỏa thuận đặt cọc đó để xem mục đích
Tôi muốn hỏi Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành Phố Hà Nội một việc như sau: Tại sao bây giờ các cấp chính quyền Phường Đại KIm, Quận Hoàng Mai vẫn cho ngang nhiên chôn người chết mới tại nghĩa trang Đại Từ giữa lòng Thủ đô, bên cạnh liền kề bao hộ dân đang sinh sống, gây ô nhiễm môi trường, tổn hại đến Ngân sách Nhà nước sau này di chuyển. Chúng tôi
ngăn cấm. Tại sao anh ta không đóng góp mà vẫn có quyền thăm con? Từ ngày tòa xử đến nay anh ta chưa bao giờ đóng góp tiền nong gì, anh ta có đến nhà tôi vài lần trong lúc tôi đi làm vắng nhà chỉ có mẹ tôi và con tôi ở nhà... và tự ý vào nhà không xin phép mẹ tôi lúc đó. Tôi xin hỏi tòa xử thế có đúng không? Bây giờ tôi không cho anh ta gặp con tôi có
anh tôi lại có nghĩa vụ phải cấp dưỡng? Và thuận tình ly hôn thì chuyện cấp dưỡng vốn dĩ do 2 bên thỏa thuận chứ sao ở đây tòa lại là người ra quyết định bắt anh tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng? Nhiều người tôi hỏi thì nói rằng đó là do anh tôi đồng ý với biên bản thỏa thuận. Quả thật anh tôi có ký tên trong biên bản đó nhưng anh tôi nghĩ tòa sẽ chỉ làm
Tôi và vợ tôi đăng ký kết hôn năm 2006, đến năm 2012 tôi đi công tác xa nhà, Vợ tôi đã có tư tình với 1 người làm cùng cơ quan ( cũng đã có vợ ), đến tháng 12 tôi bắt quả tang 2 người đã có quan hệ bất chính 2 người đã viết bản cam kết thừa nhận và tôi đã tố cáo sự việc trên trước tổ chức Đảng và cơ quan 2 người công tác,nay đang trong thời
tôi phát hiện anh ta thường xuyên lập quỹ đen riêng mục đích sử dụng không rõ và cũng không hề hỗ trợ gì cho gia đình nhà chồng tôi (qua trao đổi năm 2011 em gái anh ta đã phản ánh với tôi) Sau một lần va chạm và xô xát, súc phạm tôi và bố mẹ tôi , tôi cũng tuyên bố không còn muốn tiếp tục chung sống với anh ta, anh ta lớn tiếng đòi bán nhà chia tiền
Cho em hỏi Luật sư! Hiện ba mẹ em có mua một ngôi nhà bằng giấy tờ viết tay vào năm 2007, không có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền. Về pháp lý của người chủ như sau: Giấy tờ gốc là trích lục thời Đại Nam Trung Kỳ chính phủ, tên là ông ngoại, sau đó ông ngoại chết, người con tiếp tục sử dụng và có 2 người cháu. Hiện trên mảnh đất đó
Chào luật sư cho e hỏi về quyền được cấp sổ đỏ của đất khai hoang . Gia đình em được xã cấp cho một mảnh đất khoảng 909 m vuông năm 1990 và bên cạnh mãnh đất cấp sổ đỏ thì nhà em có khai hoang một mảnh đất ở bên đó và làm nhà trên mảnh đất khai hoang đó và làm nhà năm 1996 nhưng hiện tại bây giờ em muốn làm sổ đỏ trên diện tích đất khai hoang có
Tháng 4 năm 2007 tôi có mua mảnh đất của ông A nhưng chưa được sang tên sổ đỏ. Giấy tờ mua bán không có dấu đỏ mà chỉ có trưởng thôn ký. Cũng trong thời gian đó gia đình ông A đã mang sổ đỏ này đi thế chấp ngân hàng cùng nhiều sổ đỏ khác. Đến nay gia đình ông A đã trả nợ cho ngân hàng nhưng lai bi kiện vì không trả được nợ cho gia đình ông C
, không tự ý đo hay tự ý kê khai. Mỗi một lần địa chính đi đo cho 1 kết quả và bảo gia đình tôi phải mua lại đất của chính mình như vậy đúng hay sai? theo văn bản luật nào? Thực sự bây giờ bố mẹ tôi đã già không làm gì ra tiền muốn bán đi 1 ít đất để dưỡng già cũng không được vì không có sổ đỏ mà bỏ 200 triệu ra mua lại đất của ông cho mình thì vừa không
‘sổ đỏ’
- UBND cấp xã yết thông báo mất ‘sổ đỏ’ tại trụ sở, trừ trường hợp mất giấy do thiên tai, hỏa hoạn
- Sau 30 ngày, kể từ ngày niêm yết đối với trường hợp của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư người bị mất ‘sổ đỏ’ nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp lại ‘sổ đỏ’
- Văn phòng Đăng ký nhà đất kiểm tra hồ sơ; trích lục bản đồ địa chính
Tôi đang sống trên mảnh đất đã mua được 20 năm và chưa đủ thủ tục để làm sổ đỏ. Tôi đã cao tuổi, lại mắc bệnh trọng, muốn di chúc cho con trai tôi thừa kế mảnh đất này. Xin hỏi trong trường hợp của tôi thì pháp luật có thừa nhận hay không?
đó đã đc cấp sổ đỏ khác, sổ đỏ mà Ông A giao cho Gia đình tôi đã bị hủy nên không đồng ý cấp GCNQSDĐ cho gia đình tôi ( do ông A báo mất sổ đổ nên phòng tài nguyên môi trường đã hủy sổ đỏ ông A giao cho gia đình tôi và cấp sổ đỏ mới cho ông A, nhưng khi mua bán ông A chỉ giao cho gia đình tôi sổ đỏ đã bị hủy) khi chúng tôi quản lý phần đất đã bán
Theo quy định tại Điều 57 Luật Tài nguyên nước, nội dung quản lý nhà nước về tài nguyên nước, bao gồm:
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách về bảo vệ, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước; phòng chống và khắc phục hậu quả, tác hại do nước gây ra;
- Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp
Vừa qua, con trai lớn của tôi bị đưa đi cơ sở giáo dục bắt buộc 18 tháng vì đánh một người bị thương. Cháu đã chấp hành được 10 tháng. Tôi nghe nhiều người nói nếu cháu chấp hành hơn một nửa thời gian thì gia đình có thể làm đơn xin miễn chấp hành thời gian còn lại. Cho tôi hỏi có quy định đó không và thủ tục như thế nào? Lê Văn Ngạch (TP
Em có thắc mắc này anh giải đáp giúp em. 1. Theo QĐ 11 phân cấp cho Phòng chuyên môn của huyện chủ trì thẩm định thiết kế bản vẽ thi công, dự toán ( trừ phần thiết kế công nghệ) của dự án chỉ yêu cầu lập BCKTKT, với cấp công trình từ cấp III trở xuống do Chủ tịch UBND huyện, cấp xã quyết định đầu từ. Vậy anh bảo giải đáp dùm em thi khi chủ đầu
không Hay là xã lập tờ trình, rồi trình lên phòng chuyên môn của huyện để thẩm định như các nguồn vốn khác, mong anh bảo trả lời cho em sớm nhất khi có thể?
chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng đã được đăng ký trên trang thông tin điện tử về năng lực hoạt động xây dựng theo quy định của Luật này để thẩm tra dự án làm cơ sở cho việc thẩm định, phê duyệt dự án. Vậy người quyết định đầu tư hoặc Chủ đầu tư có được thuê tư vấn để thẩm tra dự án không? Rất mong