Tôi có đứa cháu 5 tuổi bị ông hàng xóm hiếp dâm. Vụ án được giải quyết, người này bị phạt tù 15 năm. Bên cạnh đó Toà cũng tuyên phạt bị cáo bồi thường 50 triệu đồng tuy nhiên đến nay sau hơn một năm phía bị cáo chưa có bồi thường và có dấu hiệu chạy án. Xin hỏi thủ tục hồ sơ yêu cầu và trình tự giải quyết bồi thường như thế nào?
Một người phải thi hành án cho nhiều người được thi hành án trong nhiều bản án khác nhau. Trong đó có một người được thi hành án có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài sản của người phải thi hành án là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất để đảm bảo thi hành số tiền trả nợ cụ thể cho người được thi hành này. Xin hỏi
Tôi có mua một mảnh đất (86m2 trong diện tích cả mảnh 230m2). Nhưng mảnh đất đó đang thế chấp ngân hàng nên hai bên mua và bán đã làm biên bản thỏa thuận mua bán, có nội dung khi đến hết hạn phải trả ngân hàng, bên bán phải có trách nhiệm lấy sổ đỏ ra và tách sổ sang tên cho bên mua. Vậy xin hỏi khi quá hạn mà người bán không thanh toán được cho
Bố, mẹ tôi là người được thi hành án được giao tài sản là nhà và đất tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ theo Bản án dân sự phúc thẩm của Tòa án nhân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh xét xử năm 1977. Cục Thi hành án dân sự thành phố Cần Thơ đã ra quyết định thi hành án nhưng đến nay vẫn chưa thi hành án được cho bố, mẹ tôi. Cơ quan thi hành
Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá, thẩm định giá;
đ) Được biết và ghi chép, sao chụp tài liệu, chứng cứ do các đương sự khác xuất trình hoặc do Tòa án thu thập;
e) Đề nghị Tòa án quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời;
g) Tự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án; tham gia
Tôi có vay tiền của một người bạn, nhưng do làm ăn thua lỗ và gia đình gặp hoàn cảnh rất khó khăn nên tôi không thể trả nợ cho bạn tôi theo đúng cam kết. Vừa qua, bạn tôi và một số thanh niên đã đến nhà tôi doạ nạt và tự ý lấy đi một số tài sản của tôi có giá trị để trừ nợ. Khi tôi ngăn cản, thì bạn tôi và những thanh niên trên đã hành hung tôi
Điều 33, Luật giám định năm 2012 có quy định như sau:
1. Hồ sơ giám định tư pháp do người thực hiện giám định tư pháp lập bao gồm:
a) Quyết định trưng cầu, văn bản yêu cầu giám định và tài liệu kèm theo (nếu có);
b) Biên bản giao, nhận hồ sơ, đối tượng trưng cầu, yêu cầu giám định;
c) Văn bản ghi nhận quá trình thực hiện
Tôi là cán bộ Tư pháp thuộc UBND phường, nay có một vụ việc tranh chấp dân sự xin được tư vấn để giải quyết cụ thể như sau: Tháng 9/2007, UBND phường đã hòa giải thành một vụ tranh chấp trong lĩnh vực xây dựng, với thông báo kết quả giải quyết vụ việc do UBND đã gởi cho các bên (không quy định thời gian thực hiện cho các bên) thì bên A phải chịu
: Bạn phải làm thủ tục khai nhận di sản tại phòng công chứng:
Quy trình khai nhận di sản tại phòng công chứng:
Người yêu cầu công chứng nộp các giấy tờ sau cho công chứng viên/cán bộ thụ lý hồ sơ
Nơi tiếp nhận hồ sơ: Phòng công chứng
Hồ sơ thủ tục bao gồm: Bản sao có công chứng các giấy tờ sau:
- Sơ yếu lý lịch của người được
Cách đây 1 năm, tôi có nhu cầu tài chính nên đã vay tiền tại Ngân hàng do anh họ tôi làm Giám đốc. Tài sản thế chấp là sổ đỏ của gia đình do bố mẹ tôi ủy quyền. Anh họ tôi có đặt vấn đề cần vay giúp anh thêm một số tiền 500 triệu. Tôi đã đồng ý và làm hợp đồng riêng để vay giúp anh tôi khoản tiền trên. Trong quá trình phía Ngân hàng đi làm thủ tục
, vào thời điểm đó xe đang chạy về đơn vị chuẩn bị nghỉ Tết, nơi xảy ra tai nạn không nằm trong khu vực công trình đang thi công, do xe múc đất là xe bánh hơi nên vận tốc của xe nhanh hơn xe đạp. Mẹ tôi được đưa đi cấp cứu và điều trị tại BV Chợ Rẫy gần 2 tháng, tổng chi phíđiều trị và ăn ở hết63 triệu. Bên công ty có xuống thăm hỏi và ứng trước số
hơn thì rõ ràng với giá 200 triệu thì người mua lúc đó sẽ làm khó dễ cho vợ chồng tôi. Kính mong luật sư giải đáp giúp thắc mắc này để vợ chồng tôi yên tâm không bị thiệt thòi với hợp đồng mua bán căn hộ chỉ 200 triệu. Chân thành cám ơn! Gửi bởi: Nguyễn Trọng Hùng
Theo Điều 82, 83 Bộ luật Tố tụng dân sự thì chứng cứ được thu thập từ các nguồn sau đây: Các tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được; các vật chứng; lời khai của đương sự; lời khai của người làm chứng; kết luận giám định; biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ; tập quán; kết quả định giá tài sản; các nguồn khác mà pháp luật có quy định.
Các
Việc xử lý vật chứng do Cơ quan điều tra quyết định, nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn điều tra; do Viện kiểm sát quyết định, nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn truy tố; do Toà án hoặc Hội đồng xét xử quyết định ở giai đoạn xét xử. Việc thi hành các quyết định về xử lý vật chứng phải được ghi vào biên bản.
Vật chứng được xử
Bị cáo là người đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử. Bị cáo có quyền và nghĩa vụ sau:
Bị cáo có quyền:
A) Được nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử; quyết định áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; quyết định đình chỉ vụ án; bản án, quyết định của Tòa án; các quyết định tố tụng khác theo quy định của Bộ luật
Bị can là người đã bị khởi tố về hình sự.
Bị can có quyền:
A) Được biết mình bị khởi tố về tội gì;
B) Được giải thích về quyền và nghĩa vụ;
C) Trình bày lời khai;
D) Đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu;
Đ) Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định của Bộ
tài sản chị phải xuất trình hợp đồng góp vốn và các tài liệu, chứng từ: phiếu thu, biên bản đối chiếu công nợ, xác nhận hiệu lực hợp đồng… Do tài sản này chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng, nên nếu các con tặng (hoặc nhường) phần thừa kế của mình lại cho chị thì nội dung được ghi trong văn bản công chứng là: “Chị được toàn quyền thừa
nghị chính quyền xã giải quyết mà không được. Vậy em xin hỏi gia đình em có thể gửi đơn đề nghị UBND xã lập biên bản hòa giải không thành không? Và sổ đỏ mang tên chú em có gây khó khăn gì không? Xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Cao Thanh Chung