Đầu năm 2008, anh trai tôi do chơi cờ bạc thua lỗ nên đã đưa cả gia đình bỏ trốn vào Tây Nguyên làm ăn, bỏ lại mảnh đất 460 m2 cùng với toàn bộ tài sản trên đất cho tôi quản lý toàn bộ số tài sản trên trong 3 năm nay. Tháng 7 năm 2010 có người đến đòi 15 triệu đồng tiền anh vay nợ. Tôi đã bán đi hai chiếc máy trong nhà xưởng của anh để trả nợ
Bà Trần Thị Thái (Hà Nội) hỏi: Nghị định số 78/2013/NĐ-CP ngày 17/7/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành những quy định về minh bạch tài sản, thu nhập. Tuy nhiên, nếu có vi phạm trong việc thực hiện các quy định về minh bạch tài sản, thu nhập thì sẽ xử lý như thế nào?
Căn cứ pháp lý: Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003
Định tội là Hoạt động nhận thức, áp dụng pháp luật hình sự được thực hiện trên cơ sở xác định đầy đủ, chính xác, khách quan các tình tiết cụ thể của hành vi phạm tội theo đúng nội dung quy phạm pháp luật hình sự quy định cấu thành tội phạm tương ứng và xác định sự phù hợp giữa các dấu hiệu của
Tôi là một cán bộ kỹ thuật của doanh nghiệp có sử dụng máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ. Qua theo dõi công tác kiểm định kỹ thuật ATLĐ tại công ty, tôi thấy một sô kiểm định viên khi tiến hành kiểm định đã bỏ qua một số bước theo quy trình kiểm định. Vậy trường hợp bỏ qua quy trình kiểm định như vậy sẽ xử lý như thế nào? Trả lời
Hiện tại công ty tôi đang sử dụng bình chữa cháy xách tay loại MT5 và MFZ8 , theo TT66 /2014 TT BCA, tại mục 4 , thì phương tiện PCCC phải kiểm định trước khi sử dụng, vậy cho tôi hỏi: Câu hỏi số 1: Bình chữa cháy xách tay loại này có cần phải kiểm định không?. Câu hỏi số 2 : Bình của Công ty tôi xuất xứ Đài Loan, nhà cung cấp khuyến cáo nạp
Nhà nước mới ban hành quy định mới về các đối tượng được giảm học phí, thông tin trên có đúng hay không? Con em chúng tôi là người dân tộc thiểu số thì có được giảm học phí hay không? - Nguyễn Vân Trang tỉnh Bắc Kạn (vantrang***@gmail.com).
Tôi là Lục Văn Sáng, dân tộc Sán Chỉ, là cán bộ không chuyên trách xã Húc Động. Tôi được UBND xã Húc Động và UBND huyện Bình Liêu tạo điều kiện đi học lớp Trung cấp khóa III do trường Đại học Luật kết hợp với Sở Tư pháp tỉnh Quảng Ninh tổ chức. Đến nay, tôi đã học xong kỳ thứ 4, đang thực tập, chờ ôn thi và thi tốt nghiệp. Tôi muốn hỏi: Tôi có
này tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ để có thể sang Mỹ định cư hoặc sang Lào trồng cây thuốc phiện để có nhiều tiền. Việc một số gia đình lần lượt chuyển đi gây hoang mang trong quần chúng nhân dân tại bản làng. UBND xã phải làm gì để ổn định tình hình, ngăn ngừa việc di cư tự do khi nghe thông tin lừa mị như đã nói ở trên?
dân xã nhờ cán bộ hộ tịch hướng dẫn thủ tục xin thay đổi lại dân tộc cho cháu theo dân tộc của mẹ là dân tộc Nùng. Cán bộ tư pháp - hộ tịch cho rằng vì trước đây cha mẹ cháu Công đã thoả thuận thống nhất về việc xác định dân tộc Kinh cho cháu, nay xin đổi dân tộc cho con vì muốn hưởng lợi nên không thụ lý giải quyết. Cán bộ tư pháp - hộ tịch giải
dây hụi mới của chị. Tôi sợ nhiều người lợi dụng hoàn cảnh này, ai cũng nhận là có chơi dây hụi mới của chị A mà trừ sang hụi cũ của tôi thì tôi không kham nổi. Xin hỏi Luật sư, trong trường hợp này 5 hụi viên kia có được quyền làm như vậy không? Nếu không thì tôi phải xử lý như thế nào. Xin chân thành cảm ơn Luật sư.
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên THCS được tuyển dụng từ tháng 11/2000, sau đó tôi được điều động về công tác tại xã đặc biệt khó khăn của huyện Krông Pa (Gia Lai). Đến 7/2012, tôi đã được hưởng phụ cấp thu thút đủ 5 năm. Từ tháng 8/2012, đến nay tôi xin luân chuyển đến huyện Ia Grai và tiếp tục công tác tại xã biên giới đặc biệt khó khăn. Vậy
Năm 2000, ông Nguyễn Trọng Sơn được tuyển dụng về giảng dạy tại Trường THCS Mường Lói (thuộc xã Mường Lói, huyenj Điện Biên, tỉnh Điện Biên), là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Ông Sơn đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Tháng 8/2005, ông Sơn được điều động về công tác tại Phòng Giáo dục và Đào
năm công tác tại vùng ĐBKK. Vậy, trường hợp của tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút nữa không? Nghị định số 19/2013/NĐ-CP chỉ áp dụng cho nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục thuộc diện điều động từ vùng thuận lợi đến vùng có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK hay cho tất cả nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác tại vùng có điều kiện
GD&TĐ - Theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ phụ cấp thu hút cho cán bộ, viên chức công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn là 70%. Tuy nhiên trước đây chúng tôi mới được hưởng 56% mức lương hiện hưởng theo ngạch, bậc (theo Nghị định 35/2001/NĐ-CP). Vậy hiện nay chúng tôi có tiếp tục được 14% nữa hay không? Chúng
chế, chính sách như quy định đối với các xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135 giai đoạn II.
Theo các quy định nêu trên thì nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác tại:
- Các xã đặc biệt khó khăn thuộc huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP được hưởng chính sách quy định tại Nghị định số 19/2013/NĐ-CP.
- Các xã không
năm. Theo Thông tư liên tịch số 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 19/9/2013, để tiếp tục hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 19/2013/NĐ-CP , việc xác định đối tượng thuộc diện luân chuyển có thời hạn đến vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng phụ cấp thu hút căn cứ vào thời hạn luân chuyển ghi trong quyết định của cơ quan có
tuyển dụng lần đầu. Trong các quyết định nói trên đều không có thời hạn luân chuyển. Riêng quyết định bổ nhiệm cán bộ quản lí có ghi thời gian 5 năm. Vậy trường hợp củachúng tôi có thuộc đối tượng được hưởng các chế độ phụ cấp theo Nghị định số 19/2013/NĐ-CP ngày 23/02/2013 của Chính phủ ? - Huỳnh Văn Tín – Hiệu trưởng Trường tiểu học Sơn Thượng
ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã hết thời hạn công tác theo quy định nhưng cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền chưa sắp xếp, luân chuyển công tác trở về nơi ở hoặc nơi làm việc cuối cùng trước khi luân chuyển đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì tiếp tục được hưởng phụ
, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì:
Tính từ ngày 15/4/2013 (ngày Nghị định 19/2013/NĐ-CP có hiệu lực thi hành), nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã hết thời hạn công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn là 3 năm đối với nữ và 5 năm đối với nam