GD&TĐ - Tôi đã có 16 năm công tác, UBND huyện ký hợp đồng và cho hưởng hệ số bậc hai (2,41). Tôi thuộc loại hợp đồng gì, có được hưởng phụ cấp đứng lớp không? UBND huyện bảo là hợp đồng ngắn hạn không được hưởng có đúng không? - Phạm Minh Đức (ducpm.c2as@nghean.edu.vn)
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là nhân viên y tế trường học của một trường công lập của Hà Nội. Ngoài nhiệm vụ chuyên môn ở trường học tôi còn tham gia làm công tác truyền thông thông giáo dục sức khỏe; dân số - kế hoạch hóa gia đình. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp ưu đãi theo diện cán bộ làm công tác truyền thông sức khỏe; dân số kế hoạch hóa
giảng dạy, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở giáo dục đại học công lập, đối tượng này không nhất thiết phải xếp vào các ngạch viên chức thuộc ngành giáo dục và đào tạo.
Đề nghị bà Chung đối chiếu với các quy định trên cùng với các điều kiện tính hưởng được nêu tại
lại 30% tiền phụ cấp ưu đãi đứng lớp do không thuộc biên chế. Số tiền bà Hoa phải trả khoảng 17 triệu đồng. Bà Hoa đề nghị giải đáp, giáo viên biên chế và không thuộc biên chế có khác nhau khi nhận phụ cấp ưu đãi 30% đứng lớp hay không? Vì theo bà Hoa, công việc của bà cũng giống như đồng nghiệp cùng ngành được hưởng biên chế: tìm tài liệu và soạn
Bà Nguyễn Thị Bích Vân hiện công tác tại Trung tâm Công tác xã hội trẻ em TP Hồ Chí Minh, đề nghị được hướng dẫn về cách xác định đối tượng hưởng tiền lương tăng thêm đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang có hệ số lương từ 2,34 trở xuống theo Nghị định 17/2015/NĐ-CP. Theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 17
Năm 2006 có chỉ tiêu nên tôi đi thi tuyển công chức và trúng tuyển xếp công chức từ tháng 5/2006. Tôi được phân công làm kiểm lâm phụ trách địa bàn các xã đến năm 2009. Đầu năm 2010, tôi được lãnh đạo phân công đảm nhiệm công tác Thanh tra - Pháp chế của đơn vị và kiêm kiểm lâm phụ trách địa bàn cho đến nay. Với kiểm lâm địa bàn thì được hưởng
Độc giả Trương Thành Nam (namvinhphuc2005@...) và Hoàng Long (dienbiencity@...) cho rằng chế độ phụ cấp đối với cán bộ ngành Tư pháp hiện nay vẫn còn thấp và có sự phân biệt. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, hai độc giả chuyển đến Bộ Tư pháp câu hỏi về việc điều chỉnh chế độ phụ cấp trong thời gian tới như thế nào?
liên tịch số 08/2011/TTLT - BNN - BTC hướng dẫn thực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong LLVT công tác ở vùng có điều kiện KT - XH đặc biệt khó khăn. Vậy trường hợp như chúng tôi đang hợp đồng ở xã có được hưởng 70% lương không?
rằng giáo viên chuyên trách giảng dạy ở Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện thuộc đối tượng hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo. Tuy nhiên, Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện là cơ sở giáo dục công lập trực thuộc cấp ủy huyện, không thuộc ngành giáo dục đào tạo nên hai chữ số đầu của mã ngạch không phải là 15. Do đó, theo Thông tư 68/2011/TTLT
tộc; địa bàn hải đảo theo thực tế địa lý; địa bàn vùng sâu, vùng xa tuỳ theo đặc điểm của từng địa phương do UBND tỉnh hướng dẫn sau khi có ý kiến thống nhất của Liên Bộ. Mức phụ cấp ưu đãi được hưởng = Mức lương tối thiểu chung x [hệ số lương theo ngạch, bậc hiện hưởng + hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu có) + % (quy theo hệ số) phụ cấp thâm niên
Ông Nguyễn Hữu Trường (TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên, email: huu4truong@... ) đề nghị được cơ quan chức năng giải đáp vướng mắc về việc áp dụng phụ cấp đối với công chức, viên chức ngạch kiểm lâm. Theo điểm a khoản 1 Điều 2 Quyết định số 132/2006/QĐ-TTg ngày 31/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ, công chức, viên chức ngạch kiểm lâm trực tiếp làm nhiệm
Ông Hoàng Văn Hiệp (Quảng Ninh) hỏi: Cán bộ y tế công tác tại trường học của xã thuộc Chương trình 135 có được hưởng phụ cấp theo Nghị định 64/2009/NĐ-CP ngày 30/7/2009 không và mức hưởng như thế nào?
Trường Giang thì cho biết mình là công chức văn phòng – thống kê của một xã biên giới thuộc huyện Tân Hồng, đã có bằng trung cấp văn thư – lưu trữ, vừa tốt nghiệp cử nhân chính trị học chuyên ngành quản lý xã hội và muốn biết trường hợp của ông có được chuyển sang ngạch chuyên viên không. Vấn đề này, Sở Nội vụ cho biết, theo quy định của Uỷ ban nhân dân
Ông Nguyễn Văn Tú (tuzoom@…) tốt nghiệp đại học, được tuyển dụng làm nhân viên chiếu chụp X-quang ở Phòng khám đa khoa của 1 Trường cao đẳng y tế (đơn vị sự nghiệp được giao quyền tự chủ). Ông Tú muốn được biết ông có được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề, phụ cấp độc hại, chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật như viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước
trường chúng tôi vẫn tính cả phụ cấp công vụ đối với học viên là đảng viên đang công tác tại các cơ quan hành chính, tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị-xã hội và các đơn vị lực lượng vũ trang. Như vậy có đúng với quy định của Trung ương không?
khoản 3 Điều này bao gồm người đang công tác và người đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn sau ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.
Điều 4. Phụ cấp thu hút
1. Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này được hưởng phụ cấp thu hút bằng 70% tiền lương tháng hiện hưởng, bao gồm: mức lương chức vụ, ngạch, bậc
được chi trả trước đó. em đang rất phân vân, không biết thông tin như vậy có đúng với công văn 116 của chính phủ đưa ra hay không? Luật sư trả lời nhanh giúp em! Cảm ơn luật sư nhiều!
Theo em được biết khi đi khám sơ tuyển nếu đang làm cho cơ quan, công ty thì sẽ được hổ trợ tiền lương, xe cộ. Hiện nay em đang làm công ty ở TP.HCM nếu em về Cà Mau khám thì tiền đó em nhận ở đâu? Có cần làm giấy tờ gì không ạ?
Cho tôi hỏi công việc nấu ăn kiêm tạp vụ theo nghị định 68 (nhân viên hợp đồng 68) được hưởng mức lương và phụ cấp như thế nào, mã ngạch là mã bao nhiêu, sau này có được chuyển ngạch viên chức không? Hiện tôi đang làm nhân viên nấu ăn kiêm tạp vụ của trường mầm non công lập thuộc vùng đặc biệt khó khăn (vùng 135).