Di chúc miệng hay còn gọi là chúc ngôn là sự bày tỏ bằng lời nói ý chí của người để lại di sản thừa kế lúc còn sống trong việc định đoạt khối di sản của mình cho người khác sau khi mình chết.
di chúc miệng
Di chúc miệng chỉ được công nhận là hợp pháp khi người lập di chúc ở trong tình trạng tính mạng bị đe dọa nghiêm trọng mà
bên cạnh đã xây hết đất,còn nhà tôi chưa làm,nhưng mái nhà bên có chìa sang 10cm từ hồi cha ông có xác nhận là chìa sang đất nhà tôi, nay cha ông người nhà bên đã mất lâu rồi,người cháu dỡ nhà cũ xây nhà mới (không hề báo trước cho gia đình tôi việc dỡ nhà để xây nhà) và đòi xây sang cả 10cm phần mái cũ, tức là sẽ lấn sang nhà tôi 10cm, vậy tôi phải
Kính thưa luật sư! Xin luật sư tư vấn cho tôi một việc như sau: Vào năm 2002 gia đình tôi nhận chuyển nhượng một mảnh đất ở, nhưng vì con đường vào nhà tôi chỉ khoảng chưa đến 1m, nên tôi đã viết giấy mượn đường đi của nhà ông bên cạnh để đi là 3m, và tôi đã đi trên con đường đó tới nay, đầu năm 2015 tôi đã đăng ký cấp bìa đỏ, và đã được cấp
Chú tôi hiện là một thương binh và đang hưởng chế độ thương binh nhưng không may vết thương cũ tái phát và chú mất tại bệnh viện. Vậy thân nhân của chú có được hưởng gì không và thủ tục để hưởng chế độ như thế nào, cần những giấy tờ gì?
Tôi có người bạn có bố tên là B đã mất năm 2011. Trước khi qua đời ông B cho gia đình biết về việc ông có làm di chúc tại tổ dân phố. Nhưng hiện nay, vì nhiều lý do, chúng tôi vẫn chưa nhận được di chúc đó. Vậy di chúc đó có hợp pháp không? Khi ông B còn sống đã chia tài sản là tiền và vàng cho các con và mọi người liên quan đã ký vào biên bản
là trao quyền thừa kế tài sản cho ông A, trong đó ghi rõ: ông A có trách nhiệm chăm sóc bà chị gái, khi bà chết đi ông được thừa hưởng toàn bộ động sản và bất động sản của bà chị gái. Các anh em của ông A đã kí xác nhận vào biên bản và biên bản này được UBND xã chứng thực như 1 di chúc. Xin hỏi đây có được coi là di chúc hợp pháp không? Sau khi bà
Từ năm 1990, gia đình ông Đại sử dụng khoảng 7 ha đất sản xuất lâm nghiệp để trồng cây ăn quả và trồng rừng tại xã V, huyện H. Gia đình ông Kim sử dụng 5 ha đất liền kề với gia đình ông Đại. Do không có sức lao động nên trên thực tế, gia đình ông Đại chỉ sử dụng khoảng 4 ha, còn khoảng 3 ha bị gia đình ông Kim lấn chiếm dần từ năm 1996. Diện
trước khi bố tôi qua đời vẫn còn mẹ tôi, và 4 người chưa đi xây dựng gia đình (gồm 3 nam 1 nữ). Nay 3 người nam đã xây dựng gia đình còn 1 người nữ chưa có gia đình nhưng không phải là con út, và hiện nay 2 người anh đã có nhà đất riêng còn mình tôi là út và 1 chị gái chưa có nhà đất riêng để làm nhà. Mẹ tôi đã qua đời 7 năm trước, vậy cho tôi hỏi, tôi
Mẹ ly dị bố từ khi em còn nhỏ, nhưng giấy ly hôn đã mất. Nay em lập gia đình, sống chung với mẹ. Bà muốn làm di chúc để lại toàn bộ tài sản và đất cho riêng mình em. Xin các anh , chị chỉ cách làm di chúc hợp pháp, có giá trị trước pháp luật?
loại, và đất của bà Tuyết không phải là đất nông nghiệp nên không thể thực hiện việc chuyển đổi theo quy định tại khoản 2 Điều 113 Luật Đất đai năm 2003 được. Tuy nhiên, với nguyện vọng của các bên, Chủ tịch UBND xã có thể hướng dẫn các đương sự sử dụng hình thức khác để thực hiện nguyện vọng (ví dụ, thực hiện việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất
ngoại mất thì người con trai đầu của cậu B ở căn nhà và mảnh vườn thứ 1 có diện tích 700m2 của ông bà ngoại tôi, anh ấy đã tự ý kê khai và đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1998 mà gia đình không ai hay biết. Trong lúc này gia đình người anh trai đầu vẫn còn nằm trong sổ hộ khẩu của mợ và mới được tách hộ năm 2005. Đến năm 2009, gia
Gia đình tôi đang có tranh chấp về quyền sử dụng đất với người khác. Đề nghị quý báo cho biết, chúng tôi có thể khởi kiện tại Tòa án hay cơ quan chính quyền địa phương ?
.và trên giấy tờ ba cháu là người phụng dưỡng bà nội,và anh đó có ý định muốn lấy lại đất nhà cháu đang ở vì anh ấy ddang giữ sổ quyền sử dụng đất của bác 2, anh ấy nói anh ấy là con trưởng nên tất cả đều là tài sản của ảnh.vậy bây giờ gia đình cháu phải làm sao để chứng minh đất đó trước đây bác 2 đã tặng cho nhà cháu được ạ, nhà cháu ko làm giấy tờ chỉ
Hiện tại tôi đang sinh sống ở Hà Nội được 5 năm và có làm sổ KT3 ở Hà Nội được gần 3 năm. Có nhà ở Hà Nội nhưng chỉ là giấy tờ mua bán viết tay. Vậy với trường hợp gia đình tôi có được nhập khẩu Hà Nội không? Các thủ tục thế nào? Xin chân thành cảm ơn!
pháp khẩn cấp tại tòa. Xin hỏi: Bà D là thủ tục công chứng bán ngôi nhà nhưng chưa chuyển quyền sở hữu cho người mua thì ngôi nhà trên có thuộc quyền sở hữu của bà D nữa hay không? Việc kê biên trên có hợp lệ cho tôi được giữ nguyên quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không? Tòa có bảo về quyền và lợi ích cho tôi hay không?
pháp khẩn cấp tại tòa. Xin hỏi: Bà D là thủ tục công chứng bán ngôi nhà nhưng chưa chuyển quyền sở hữu cho người mua thì ngôi nhà trên có thuộc quyền sở hữu của bà D nữa hay không? Việc kê biên trên có hợp lệ cho tôi được giữ nguyên quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không? Tòa có bảo về quyền và lợi ích cho tôi hay không?
Mẹ tôi có vay tiền giùm cho vợ chồng hàng xóm 200 triệu có ghi giấy nợ. Khi mẹ tôi khởi kiện 2 vợ chồng thì mẹ tôi thắng kiện, nhưng bản án ra ghi tên một mình người vợ còn người chồng thì liên đới chịu trách nhiệm, trong khi đó tài sản thì đứng tên người chồng. Vì không am hiểu pháp luật nghĩ bản án như vậy là hợp lí nên mẹ tôi không kháng
Tôi xin hỏi: Bố tôi khai hoang một mảnh ruộng rộng 1000 m2 từ năm 1980. Khi cán bộ địa chính yêu cầu nộp thuế đất thì bố tôi không nộp, do đó bên địa chính trả lời "Nếu không nộp thuế thì đất đó được coi là đất lưu không". Từ đó đến nay gia đình tôi vẫn cấy lúa trên mảnh ruộng đó. Xin hỏi bây giờ tôi muốn đổ đất vào để xây nhà có được không
Số tiền thu được sau khi kê biên và bán đấu giá tài sản của người phải thi hành án đã được tiến hành chi trả theo quy định. Sau khi chi trả Chấp hành viên đã báo gọi người phải thi hành án lên nhận lại số tiền còn thừa nhưng người phải thi hành án (là người bị kê biên tài sản) không nhận. Vậy số tiền đó phải xử lý như thế nào?