Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Ngày 31/7/2013, Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tư số 08/2013/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.
Khoản 1 Điều 3 của Thông tư 08/2013/TT-BNV quy định chế độ nâng bậc lương
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì thời gian tập sự thử việc không được tính vào thời gian xét để nâng lương.
Nên thời điểm để tính nâng lương là từ khi ký hợp đồng làm việc chính thức (sau khi hết hợp đồng thử việc)
Bạn có thể tham khảo thêm quy định tại Điều sau
GD&TĐ -Tôi là giáo viên THCS ở Bình Định. Tôi được nhà trường cử đi học tập trung lớp trung cấp chính trị. Thời gian đi học tôi được hưởng nguyên lương và các khoản phụ cấp. Vậy trong thời gian đi học có được xét nâng lương thường xuyên không? – Nguyễn Trung Hiếu tỉnh Hòa Bình
Ông Huỳnh Văn Quang Vũ, công tác tại Phòng Nội vụ huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế hỏi, khi xây dựng Quy chế nâng bậc lương trước thời hạn, đơn vị ông quy định cá nhân đạt danh hiệu Lao động tiên tiến 3 năm liền đủ tiêu chuẩn nâng lương trước thời hạn thì có được không? Ông Vũ tham khảo Điểm a, Khoản 1, Điều 3 Thông tư số 08/2013/TT-BNV thấy có
2 ngạch chuyên viên (2,67) Với thành tích đạt được như trên và không bị vi phạm kỷ luật trong những năm đã công tác thì tôi có đủ điều kiện xét nâng lương trước thời hạn theo quy định hiện nay không? (Theo quy định ngày 01/01/2017 thì tôi được nâng lương thường xuyên lên bậc 3) Kính mong quý cơ quan trả lời thắc mắc trên giúp tôi. Tôi xin chân
Theo Thông tư 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và trước thời hạn đối với cán bộ, công, viên chức và người lao động do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành thì nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ được quy định như sau: Điều kiện và chế độ được hưởng: Đạt đủ 2
xuyên thì được xét nâng một bậc lương trước thời hạn tối đa là 12 tháng. Tỉ lệ nâng bậc lương trước thời hạn: Tỉ lệ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động được nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ trong một năm không quá 10% tổng số cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong danh sách trả
Ông Vi Khôi (Sơn La) là giáo viên, được nâng lương lên bậc 4/9 vào tháng 2/2013. Năm 2014, ông đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở. Tháng 8/2015, ông đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở lần 2. Vậy, ông được nâng lương trước hạn 6 tháng hay 9 tháng?
Ông Tâm làm việc tại Phòng Văn hoá - Thông tin (Phú Yên) theo hình thức hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ ngày 15/11/2011, hưởng lương viên chức loại A1, bậc lương 1/9, hệ số lương 2,34. Đến tháng 12/2015, ông Tâm đã có thời gian công tác và đóng BHXH là 50 tháng. Ông Tâm hỏi, trường hợp ông có được nâng lương thường xuyên theo quy
, không tính thời gian thử việc. Cơ quan tôi đã làm tờ trình đề nghị cơ quan chủ quản cấp tỉnh nâng lương cho tôi (đủ thủ tục và đúng trình tự) nhưng nhận được công văn trả lời là tại quy định của Thông tư 03/2005/TT-BNV chỉ có quy định nâng lương cho Công chức viên chức, không có quy định nâng lương cho người lao động. Kết quả tôi không được nâng lương
A. Các vấn đề liên quan đến hoạt động Thành lập công ty xuất khẩu lao động:
- Mô hình và cơ cấu tổ chức của Công ty xuất khẩu lao động;
- Cách thức hoạt động và điều hành công ty;
- Mối quan hệ giữa các chức danh quản lý, lãnh đạo công ty;
- Quyền và nghĩa vụ của các thành viên;
- Tỷ lệ và cách thức góp vốn;
- Phương
vấn đề rủi ro;
3. Bản sao hợp lệ Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Quyết định thành lập hoặc Giấy phép đầu tư;
4. Lý lịch của người đứng đầu tổ chức hoạt động dịch vụ tư vấn du học có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền theo Mẫu số 02 tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định này;
5. Danh sách trích ngang của nhân viên trực tiếp tư vấn du học
Tôi muốn nhờ LS tư vấn cho tôi như sau: Theo thông tư 121 BTC/2012 thì Thành viên BKS không thể là kế toán. TV BKS công ty tôi là kế toán nên đã chọn làm BKS và thôi làm kế toán. Tuy nhiên, HĐLĐ chỉ có ký là làm kế toán. Vậy tôi sẽ phải xử lý NLĐ này như thế nào và dựa trên điều luật nào? 1. Điều 17 LLĐ thì nói khi thay đổi cơ cấu, phải đào
theo). Họ hoạt động rất kỹ càng, không để bị phát hiện và khó có thể trà trộn vào. Trước khi muốn gia nhập, phải có một buổi lễ nghiêm trang, bắt người tham gia thề độc, và điều quan trọng người tham gia phải có một người đang tham gia bên trong dẫn đi thì mới được, không thể đến một mình xin tham gia được. Chưa kể họ lợi dụng khe hở pháp luật và điều
muốn gọi thể loại này là cậu được) nổi lòng tham, hắn đòi lại đất, bảo k trả thì mẹ tôi phải trả tiền mua đất theo giá hiện giờ. Mẹ tôi không trả vì đâu ra lí do như vậy được, đã mua bán sòng phẳng từ 5 năm trước tự dưng đòi như thế là quá vô lý. Chính vì tờ giấy mua bán có kẽ hở là k có dấu chứng nhận của nhà nước nên hắn mới tìm lí do để lật lọng
không có việc làm và không có thu nhập, hàng tháng ông bà nội gửi tiền nuôi con cho tôi thay cho con trai ông bà và tiền đó là tiền thuê nhà hàng tháng mà 1 cửa hàng thuê nhà ông bà dưới tầng 1. Tôi đang làm nhân viên văn phòng cho một công ty cổ phần, Xin hỏi luật sư nếu ly hôn thì tòa sẽ xử như thế nào về trách nhiệm nuôi con với anh ta (không có
Đầu năm 2009, gia đình tôi làm nhà trên mảnh đất ao của gia đình (mảnh đất này nằm trong cùng thửa đất, cùng khuôn viên nhưng số đỏ ghi là đất ao). Khi gia đình xây nhà trên mảnh đất đó,đã được cán bộ địa chính nhắc nhở nhưng vì hoàn cảnh gia đình tôi đông con, không có nhà để ở mà xin đất giãn dân thì chưa được giải quyết nên gia đình tôi vẫn