Xin chào, tôi dự định sẽ góp vốn vào công ty hợp danh với tư cách là thành viên góp vốn, cho tôi hỏi nếu tôi sở hữu một mức vốn là 50% vốn điều lệ công ty thì tôi có quyền nhân danh công ty ký kết các hợp đồng với các đối tác khác không? Cảm ơn!
cho tôi hỏi tôi là thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, dự định sắp tới sẽ thành lập một công ty luật hợp danh với một luật sư nổi tiếng, tôi sẽ là người đầu tư vốn còn luật sư này sẽ sử dụng tên tuổi của mình để lấy niềm tin của mọi người. Tôi nghe nói là tổ chức sẽ không được trở thành thành viên hợp danh của
hoặc minh họa trong tác phẩm của mình;
- Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng trong ấn phẩm định kỳ; trong chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu;
- Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy trong nhà trường mà không làm sai ý tác giả; không nhằm mục đích thương mại;
- Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện
chi phí thù lao cho chuyên gia; bổ sung chi phí trà nước cho học viên tham gia trong trong mục chi phí hội thảo, tổ chức đào tạo vào chi phí khác cho chuyên gia hay không?
người tham gia bảo hiểm y tế. Trong thời gian chờ cấp lại thẻ, người tham gia bảo hiểm y tế vẫn được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế.”
Thứ hai, về hồ sơ cấp lại thẻ bảo hiểm y tế:
Căn cứ Khoản 2 Điều 8 Thông tư liên tịch 09/2015/TTLT-BCA-BYT-BTC hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế đối với người lao động, học sinh, sinh viên và thân nhân sĩ quan, hạ
năm và sử dụng để chi:
a- Chi khen thưởng, phúc lợi hàng tháng cho cán bộ, công chức, viên chức: Thực hiện theo hướng dẫn của NHNN (Vụ Tổ chức cán bộ).
b - Chi tiền thưởng kèm theo các danh hiệu thi đua đối với tập thể, cá nhân tại đơn vị: Mức chi được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30/09/2005 của Chính phủ quy
định tư pháp. Trường hợp cần làm rõ thêm về nội dung trưng cầu, yêu cầu giám định, đối tượng giám định tư pháp thì đề nghị người trưng cầu, yêu cầu cung cấp thêm thông tin, tài liệu có liên quan.
- Trường hợp cần thiết, người giám định tư pháp tổ chức lấy kết quả xét nghiệm hoặc kết luận chuyên môn khác trước khi đưa ra đánh giá.
- Tổ chức giám
chọn, ký hợp đồng, đánh giá kết quả thực hiện và thanh lý hợp đồng với tổ chức đại diện cho doanh nghiệp nhỏ và vừa để thực hiện chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa quy định tại khoản này được thực hiện theo quy định của pháp luật đấu thầu và pháp luật có liên quan.
Trên đây là nội dung quy định triển khai thực hiện chương trình
Tôi được biết sắp tới có nghị định mới sẽ được ban hành về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Vậy, cho tôi hỏi trách nhiệm của đại diện DN nhỏ và vừa trong tổ chức thực hiện hỗ trợ pháp lý được quy định như thế nào?
Hai nhóm thanh niên, mỗi nhóm gồm 5-6 người, tham gia 1 vụ đánh nhau có tổ chức. Em có quen biết với 1 nhóm nên khi xảy ra vụ việc đánh nhau em có mặt ở đó nhưng không tham gia vào vụ việc chỉ đứng bên ngoài xem. 2 nhóm đánh lộn thì 2 bên đều bị thương nặng và trong khi xô xát có sử dụng cả súng quân dụng. Cơ quan công an đã vào cuộc. Vậy cho
Căn cứ Điều 30 Quyết định 01/2016/QĐ-KTNN Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn kiểm toán nhà nước thì trách nhiệm lập Biên bản kiểm toán của Tổ kiểm toán nhà nước được thực hiện như sau:
- Tổ trưởng Tổ kiểm toán chủ trì tổng hợp kết quả kiểm toán của các thành viên Tổ kiểm toán ngay trong quá trình kiểm toán để lập Biên bản kiểm toán của Tổ
lập Báo cáo kiểm toán của Đoàn kiểm toán. Tổ chức thảo luận trong Đoàn kiểm toán để thống nhất ý kiến về những đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị trong Báo cáo kiểm toán;
Báo cáo, giải trình kết quả kiểm toán trước Thủ trưởng đơn vị chủ trì cuộc kiểm toán và cùng Thủ trưởng đơn vị chủ trì cuộc kiểm toán báo cáo, giải trình kết quả đó
tính đúng đắn, trung thực, khách quan của những đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị trong báo cáo kiểm toán;
- Chịu trách nhiệm về ý kiến bảo lưu của mình trước Tổng Kiểm toán nhà nước;
- Chịu trách nhiệm liên đới về hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động kiểm toán của thành viên Đoàn kiểm toán; Chịu trách nhiệm về quyết định tạm đình
chức tín dụng hoặc Kho bạc nhà nước theo quy định của pháp luật; niêm phong tài liệu của đơn vị được kiểm toán khi có hành vi vi phạm pháp luật hoặc có hành vi sửa đổi, chuyển dời, cất giấu, tiêu hủy tài liệu có liên quan đến nội dung kiểm toán;
- Yêu cầu Phó trưởng Đoàn kiểm toán, Tổ trưởng Tổ kiểm toán và các thành viên Đoàn kiểm toán báo cáo kết
đoàn kiểm toán hoặc người có thẩm quyền về tiến độ thực hiện Kế hoạch kiểm toán, tình hình và kết quả kiểm toán;
- Tổng hợp kết quả kiểm toán, lập Biên bản kiểm toán; tổ chức thảo luận trong Tổ kiểm toán để thống nhất về những đánh giá, xác nhận và kiến nghị trong Biên bản kiểm toán của Tổ kiểm toán; ký Biên bản kiểm toán của Tổ kiểm toán
nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung kiểm toán;
- Báo cáo và kiến nghị biện pháp xử lý thành viên Tổ kiểm toán có sai phạm để Trưởng Đoàn kiểm toán xem xét, xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, người có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật;
- Bảo lưu bằng văn bản ý kiến của mình khác với đánh giá
Căn cứ Khoản 3 Điều 14 Quyết định 01/2016/QĐ-KTNN Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn kiểm toán nhà nước thì trách nhiệm Tổ trưởng Tổ kiểm toán nhà nước được quy định như sau:
- Chịu trách nhiệm trước Trưởng Đoàn kiểm toán về hoạt động của Tổ kiểm toán;
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính đúng đắn, trung thực, khách quan của đánh