Chị Danh Thị Xô Phi (Ngọc Chúc, huyện Giồng Riềng) hỏi: Vợ chồng tôi đang làm thủ tục xin Tòa án giải quyết cho ly hôn. Chồng tôi nghề nghiệp không ổn định, lại thường xuyên nhậu nhẹt, hay bỏ bê con cái. Nay nguyện vọng của tôi muốn được nuôi cả hai con (đứa lớn 6 tuổi, nhỏ 2 tuổi) thì có được chấp nhận không?
nặng nhọc, nguy hiểm hoặc độc hại theo danh mục do Nhà nước quy định; đối với mỗi trẻ em bị sử dụng lao động nặng nhọc, nguy hiểm hoặc độc hại chỉ xảy ra một lần và một lần đó đã cấu thành tội phạm.
Khi xác định trường hợp phạm tội này cần chú ý: nếu người phạm tội sử dụng nhiều trẻ em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc độc hại nhiều lần
Người phạm tội thực hiện hành vi vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em là do cố ý, tức là biết người mà mình sử dụng lao động chưa đủ 16 tuổi và công việc giao cho trẻ em làm là công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc độc hại thuộc danh mục Nhà nước quy định. Nếu vì lý do khách quan mà người sử dụng lao động không biết người mà mình sử dụng
; chịu tác động trực tiếp của hơi dầu nóng và hơi nước,…( thu hồi, lọc dầu, tái sinh dầu bôi trơn…).
b) Hậu quả
Hậu quả nghiêm trọng là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm. Nếu người sử dụng trẻ em làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại theo danh mục Nhà nước quy định chưa gây hậu quả nghiêm trọng và
công việc gì không được bắt trẻ em phải làm và những việc gì trẻ em được làm đều được quy định cụ thể và những quy định đó được liệt kê thành danh mục. Người sử dụng lao động phải căn cứ vào Danh mục do Bộ Lao động- Thương binh và xã hội và Bộ y tế ban hành
Đối tượng tác động của tội phạm này chính là trẻ em. Theo quy định tại Luật bảo vệ
dục, chính quyền xử lý nhiều lần, nhưng con tôi vẫn chứng nào tật ấy. Chứng kiến cảnh này, nhiều anh em, bạn bè đã khuyên tôi nên từ bỏ đứa con nuôi này đi; nhưng có người lại nói tất cả các giấy tờ về nhân thân của con tôi đều mang họ của tôi, chúng tôi là cha mẹ của chúng nên không thể từ bỏ đứa con nuôi này được. Vậy, chúng tôi có quyền từ bỏ đứa
Trường hợp này được gọi là bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng, vì vậy việc bồi thường phải trên nguyên tắc: “Thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ, có nghĩa là khi có yêu cầu giải quyết bồi thường thiệt hại do tài sản, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm phải căn cứ vào các điều luật tương ứng của Bộ luật Dân sự quy định
tội phạm này, nếu người tuyển dụng đồng thời là người sử dụng lao đông trẻ em thì không cần phân biệt tuyển dụng hay sử dụng.
Nếu hành vi sử dụng trẻ em làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại theo danh mục Nhà nước quy định chưa gây hậu quả nghiêm trọng thì người có hành vi phải là người đã bị xử phạt hành
nên đau đớn về thể xác và tâm hồn trẻ như đánh đập, bắt nhịn ăn, nhịn uống, hành vi đối xử tàn ác đã diễn ra trong khoảng thời gian nhất định. Hình phạt khoản 1 cao nhất là 2 năm tù, khoản 2 cao nhất là 3 năm tù.
Trong trường hợp cơ quan điều tra chứng minh được hành vi đối xử tàn ác của vợ chồng người chủ dùng sức mạnh vật chất tác động lên cơ
Chị Thị Nhành (huyện Gò Quao) hỏi: Vừa qua tôi bị chú, dì và dượng bên chồng đánh bị thương đa chấn thương phần mềm phải điều trị ở bệnh viện một thời gian. Sau khi xuất viện, tôi có làm đơn đề nghị Công an xã và Công an huyện giải quyết nhưng họ trả lời không khởi tố vụ án hình sự và hướng dẫn tôi khởi kiện tại Tòa án để đòi bồi thường thiệt hại
Điều 10 Thông tư này.
Hộ, cá nhân kinh doanh, doanh nghiệp, hợp tác xã và tổ chức kinh tế khác nộp thuế GTGT theo phương pháp tính trực tiếp trên GTGT khi bán sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường ở khâu kinh doanh thương mại thì kê khai, tính nộp thuế
Dấu hiệu về mặt khách quan của Tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường thủy được pháp luật quy định như thế nào?
Hỏi: Trẻ em là đối tượng được toàn xã hội quan tâm, chăm sóc và bảo vệ. Qua các phương tiện thông tin đại chúng, tôi được biết nhiều người không là cha mẹ đẻ, thậm chí là cha mẹ đẻ nhưng đã đối xử rất tàn ác với những cháu nhỏ (có cháu mới 2 tuổi) như đánh đập, ép đi xin tiền, bắt làm công việc nặng nhọc… Tôi muốn hỏi Quý báo các hành vi như trên
Hỏi: Đề nghị cho biết những quy định cụ thể của pháp luật để thực hiện điều 104 Bộ luật Lao động “Người làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại được bồi dưỡng bằng hiện vật, hưởng chế độ ưu đãi về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi theo quy định của pháp luật”. Nguyễn Thế Khoa (Ba Đình - Hà Nội)