Chính sách đào tạo và sử dụng cán bộ người dân tộc thiểu số: Thực tế hiện nay có rất nhiều con em là người dân tộc thiểu số ở các địa phương đã tốt nghiệp ra trường nhưng chưa có việc làm, Uỷ ban Dân tộc có ý kiến như thế nào trong việc bổ sung các chính sách để các đơn vị, cơ quan sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số nhằm tạo việc làm cho
Mẹ của ông Ngũ Văn Thương là người Kinh, bố ông là người dân tộc Bố Y. Gia đình ông Thương ở thôn Bản Thăng, xã Tùng Vài, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang từ năm 1977. Hiện nay Tùng Vài là xã nằm trong diện đầu tư của Chương trình 135, người dân ở đây đều được Nhà nước cấp 100% kinh phí mua thẻ BHYT, tuy nhiên mẹ của ông Thương lại không được hưởng
về dân số.
5. Lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, chính sách ưu đãi của Nhà nước.
6. Ông, bà nhận cháu làm con nuôi hoặc anh, chị, em nhận nhau làm con nuôi.
7. Lợi dụng việc nuôi con nuôi để vi phạm pháp luật, phong tục tập quán, đạo đức, truyền thống
Tôi nghe nói người có thẻ bảo hiểm y tế, khi khám bệnh, chữa bệnh vẫn phải nộp thêm tiền. Xin cho biết quy định về nộp tiền này như thế nào, những ai phải nộp và số tiền phải nộp là bao nhiêu? (Minh Hồng – Ninh Hòa)
lập thành hai bản, một bản lưu vào hồ sơ vụ án hành chính và một bản giao cho đương sự nộp chứng cứ giữ.
3. Đương sự giao nộp cho Toà án chứng cứ bằng tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngoài phải kèm theo bản dịch sang tiếng Việt được công chứng, chứng thực hợp pháp.
số 8015/VBHN-BTP ngày 10/12/2013 về việc áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số còn quy định: “Nghiêm cấm việc thách cưới cao mang tính chất gả bán (như đòi bạc trắng, tiền mặt, của hồi môn, trâu, bò, chiêng ché... để dẫn cưới) và các hành vi cản trở việc kết hôn hoặc xâm phạm đến nhân phẩm của người phụ nữ”.
Căn cứ các
Luật Căn cước công dân đã có hiệu lực, xin hỏi khi nào công dân Việt Nam phải đổi chứng minh nhân dân sang thẻ căn cước? Thủ tục thế nào, có mất phí không? Nếu chứng minh thư nhân dân vẫn còn thời hạn có được tiếp tục sử dụng không?
;
đ) Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đương nhiệm;
e) Trẻ em dưới 6 tuổi;
g) Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng;
h) Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội
; Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước; Người có công với cách mạng, cựu chiến binh; Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đương nhiệm; Trẻ em dưới 6 tuổi; Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng; Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh
Anh Nguyễn Văn Hậu ở huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định có câu hỏi với nội dung như sau:Ngày 21/8/2011 vào khoảng 6 giờ 30 phút bố tôi đi bộ từ nhà ở đến nhà con gái cách 400 m trên đường quốc lộ 1A, khi đi qua phần đường bên kia thì một xe ô tô khách 15 chỗ đâm vào bố tôi. Hậu quả bố tôi đã chết. Bố tôi đã bị bể sọ não và dập phần đầu, gãy cánh tay
Hỏi: -Em là người dân tộc thiểu số, đã tốt nghiệp THPT năm 2009, nhưng do điều kiện gia đình khó khăn không thể dự thi vào các trường đại học, cao đẳng. Vậy em phải làm gì để được đủ điều kiện xét thẳng vào Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương Nha Trang? - Khi tham gia học tại Trường Đại học Dự bị Dân tộc Trung ương Nha Trang thì em có thể
Con thứ hai của tôi bị "bại não" do di chứng khi sinh. Hiện nay cháu đã 7 tuổi và học lớp 1 , nhưng vận động chậm hơn so với bạn bè. Xin hỏi trường hợp của tôi có đựơc sinh cháu thứ 3 không? Nếu tôi sinh thêm cháu thứ 3 thì có bị thôi việc không?
mình là người dân tộc thiểu số bắn được con gấu lấy mật đem về Hà Nội bán.
Người có quyền hạn là người được giao thực hiện một công vụ và do thực hiện công vụ đó nên họ có quyền hạn nhất định. Người có quyền hạn thông thường là người có chức vụ, nhưng cũng có thể là người không có chức vụ nhưng được giao hoặc được tham gia một công vụ. Ví dụ: B
điện tử công cộng tới cổng chính hoặc cổng phụ của các trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trung tâm giáo dục thường xuyên, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú từ 200m trở lên;
c) Có biển hiệu: “Điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng” bao gồm
Em đang theo học năm 2 ngành ngoài sư phạm tại trường Đại học Thủ đô Hà nội (Cao đẳng sư phạm Hà Nội cũ). Em thuộc đối tượng chính sách là dân tộc thiểu số thuộc hộ cận nghèo, có hộ khẩu thường trú ở Lạng Sơn. theo NĐ Thủ tướng Chính phủ thì em nằm trong diện được miễn giảm học phí. Tuy nhiên khi em làm đơn lên phòng công tác học sinh sinh viên
Theo quy định tại Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý và Điều 2 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/1/2007, người được trợ giúp pháp lý bao gồm: người nghèo, người có công với cách mạng; người già từ đủ 60 tuổi trở lên sống độc thân hoặc không có nơi nương tựa; người tàn tật, trẻ em dưới 16 tuổi không nơi nương tựa; người dân tộc thiểu số thường xuyên
Gia đình ông Tòng Văn Lái là người dân tộc Thái sống tại Sơn La được chính quyền địa phương giao đất trồng rừng theo chính sách hỗ trợ của Nhà nước. Sau khi được giao đất 2 năm, gia đình ông Lái có ý định chuyển nhượng quyền sử dụng diện tích trồng rừng này cho một hộ gia đình khác trong bản. Trong trường hợp này, gia đình ông Tòng Văn Lái có
xã hội hằng tháng; người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo; thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ