hai đầu khu gian nơi xảy ra sự cố, nhân viên điều hành giao thông vận tải đường sắt, khách hàng sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt;
e) Thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh và lệnh chạy tàu đặc biệt do cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu;
g) Khi được Nhà nước giao, cho thuê hoặc chuyển nhượng quyền khai thác mà tài sản kết cấu hạ tầng đường
Quyền của doanh nghiệp kinh doanh đường sắt đô thị được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi được biết, hiện nay cùng với việc tăng cường hoạt động của hệ thống đường sắt quốc gia thì hệ thống đường sắt đô thị cũng đang được đầu tư xây dựng. Để hoàn thành và đưa vào hoạt động các dự án đường
động các dự án đường sắt đô thị đòi hỏi phải có sự phối hợp thực hiện giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Vậy, khi tiến hành kinh doanh đường sắt đô thị thì doanh nghiệp có những quyền gì? Nội dung này tôi có thể tìm và tham khảo thêm ở đâu? Rất mong nhận được sự hỗ trợ của Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn!
quan đến chạy tàu áp dụng đối với phương thức cho thuê hoặc chuyển nhượng có thời hạn quyền sử dụng tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt do Nhà nước đầu tư.
2. Giá sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt không trực tiếp liên quan đến chạy tàu là khoản tiền phải trả để được sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt không trực tiếp liên quan đến chạy tàu.
3. Bộ
Từ tháng 7/2018, quyền của doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi được biết, hiện nay, cùng với sự phát triển của ngành giao thông đường sắt thì các doanh nghiệp cũng đang dần lấn sân sang các hoạt động kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt. Vậy
pháp là tiền:
a) Căn cứ để xác định số tiền tổ chức, cá nhân vi phạm thu được do thực hiện hành vi vi phạm hành chính về sở hữu công nghiệp mà có bằng (=) số lượng hàng hóa, khối lượng dịch vụ đã chuyển nhượng, tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái pháp luật nhân (x) đơn giá.
Số lượng hàng hóa hoặc khối lượng dịch vụ đã thực hiện được xác định trên
chuyển giao công nghệ có các quyền quy định tại khoản 1 Điều này và được hưởng lợi nhuận từ việc sử dụng, chuyển giao quyền sử dụng, chuyển nhượng, góp vốn bằng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước.
Điều 47. Nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ chuyển giao công nghệ
1. Tổ chức, cá nhân kinh
tin về giá đất của thửa đất so sánh được thu thập từ các nguồn sau đây:
- Giá đất trúng đấu giá quyền sử dụng đất;
- Giá đất thị trường trong cơ sở dữ liệu về đất đai;
- Giá đất giao dịch thành công trên sàn giao dịch bất động sản;
- Giá đất đã giao dịch thành công trên thị trường do người chuyển nhượng hoặc người nhận chuyển nhượng quyền
tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất (sau đây gọi là bất động sản so sánh) đã chuyển nhượng trên thị trường, trúng đấu giá quyền sử dụng đất trong khoảng thời gian không quá 02 năm tính đến thời điểm định giá đất. Nội dung thông tin thu thập bao gồm:
- Giá đất;
- Mục đích sử dụng đất, vị trí, diện tích, kích thước, hình thể, các yếu tố về hạ
đường sắt; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động đường sắt; quản lý nhà nước về hoạt động đường sắt.
Việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đường sắt được quy định tại Điều 20 Luật Đường sắt 2017. Cụ thể như sau:
1. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đường sắt là việc đầu tư xây dựng mới, đổi mới công nghệ, nâng cấp, cải
, cho thuê hoặc chuyển nhượng;
d) Tổ chức, cá nhân tự quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt do mình đầu tư theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra, việc dầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng đường sắt cũng được quy định như sau:
- Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đường sắt là việc đầu tư xây dựng mới, đổi mới công nghệ, nâng cấp, cải tạo kết cấu
sắt; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động đường sắt; quản lý nhà nước về hoạt động đường sắt.
Trách nhiệm của doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt trong phòng, chống, khắc phục hậu quả sự cố, thiên tai đối với kết cấu hạ tầng đường sắt được quy định tại Khoản 1 Điều 25 Luật Đường sắt 2017. Cụ thể bao gồm
Nội dung hợp đồng chuyển giao công nghệ được quy định tại Điều 23 Luật Chuyển giao công nghệ 2017 (có hiệu lực từ ngày 01/07/2018) như sau:
- Tên công nghệ được chuyển giao.
- Đối tượng công nghệ được chuyển giao, sản phẩm do công nghệ tạo ra, tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm.
- Chuyển nhượng quyền sở hữu, chuyển giao quyền sử dụng công
vốn phải được thẩm định giá theo quy định của pháp luật.
Theo đó, Điều 7 của Luật này quy định về quyền chuyển giao công nghệ như sau:
1. Chủ sở hữu công nghệ có quyền chuyển nhượng quyền sở hữu, chuyển giao quyền sử dụng công nghệ.
2. Tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng công nghệ được chuyển giao quyền sử dụng công nghệ đó cho tổ chức, cá
Khái niệm về giá đất phổ biến trên thị trường được pháp luật quy định tại Khoản 3 Điêu 3 Nghị định 44/2014/NĐ-CP quy định về giá đất như sau.
Giá đất phổ biến trên thị trường là mức giá xuất hiện với tần suất nhiều nhất trong các giao dịch đã chuyển nhượng trên thị trường, trúng đấu giá quyền sử dụng đất, giá đất xác định từ chi phí, thu nhập
Từ ngày 01/07/2018, quyền chuyển giao công nghệ được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại. Hiện tại, em đang hoàn thành khóa luận tốt nghiệp về vai trò của chuyển giao công nghệ trong nền kinh tế. Theo em được biết thì gần đây đã có những quy định
Hình thức chuyển giao công nghệ được quy định tại Điều 5 Luật Chuyển giao công nghệ 2017 (có hiệu lực từ ngày 01/07/2018) như sau:
1. Chuyển giao công nghệ độc lập.
2. Phần chuyển giao công nghệ trong trường hợp sau đây:
a) Dự án đầu tư;
b) Góp vốn bằng công nghệ;
c) Nhượng quyền thương mại;
d) Chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ
nhân dân cấp tỉnh thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của đại diện chủ sở hữu đối với tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt đô thị;
- Doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt sử dụng, khai thác, bảo vệ tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt khi được Nhà nước giao, cho thuê hoặc chuyển nhượng theo quy định của pháp luật.
Theo đó, tổ chức, cá nhân tự
đường sắt; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động đường sắt; quản lý nhà nước về hoạt động đường sắt.
Trách nhiệm quản lý tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt do Nhà nước đầu tư được quy định tại Khoản 2 Điều 11 Luật Đường sắt 2017. Cụ thể bao gồm:
a) Chính phủ thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu, thống nhất quản lý
chuyển nhượng kết cấu hạ tầng đường sắt có trách nhiệm sử dụng, khai thác đất dành cho đường sắt theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt và quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn đối với thắc mắc của bạn về đất dành cho đường sắt. Để hiểu chi tiết hơn vấn đề này, bạn vui lòng tham khảo tại Luật Đường sắt 2017.
Trân trọng!