Chồng tôi đã lấy vợ khác và vắng mặt khỏi địa phương nhiều năm nay. Tôi muốn lập di chúc để lại tài sản cho 3 người con gái và một người con trai thì tôi phải làm như thế nào. Tôi có thể viết di chúc ở nhà và có 2 người làm chứng không?
Ông bà tôi có 9 người con nhưng 1 người hy sinh trong kháng chiến. Khi ông bà tôi mất có để lại một số tài sản là: 46.000.000đ (tiền bồi thường do thu hồi đất), 1 căn nhà ở và ruộng đất. Ông bà tôi để lại 1 bản di chúc đưa cho người con thứ 2 cầm nhưng bản di chúc không có người làm chứng. Chú út khởi kiện tại tòa án. Tòa án xét như sau: số
án, TA phải gửi thông báo cho các cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đến việc giải quyết vụ án dân sự. Văn bản thông báo phải có các nội dung sau: Ngày, tháng, năm làm văn bản thông báo; Tên, địa chỉ Toà án đã thụ lý vụ án; Tên, địa chỉ của người khởi kiện; Những vấn đề cụ thể người khởi kiện yêu cầu Toà án giải quyết; Danh sách tài liệu, chứng
chất là đánh giá lại kết quả hoạt động nhận thức vụ án dân sự của HĐXXST nên HĐXXPT nên được cơ cấu chú trọng chuyên môn.
● Những người tham gia phiên tòa Phúc thẩm dân sự được quy định tại Điều 264 BLTTDS “1. Người kháng cáo, đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đến việc giải quyết kháng cáo, kháng nghị và người bảo vệ quyền
thằng bé vẫn luôn đầy đủ. Tận dụng việc chị đi làm xa không có nhà, cha của thằng bé đã đến nhà ông bà ngoại của thằng bé đe dọa dứt khoát đón con về nuôi. Ngay hôm sau dù không có sự đồng ý của mẹ thằng bé cũng như ông bà ngoại thằng bé mà cha thằng bé tự tiện đến trường mầm non đón thằng bé và nhất định không trả. Như vậy hành vi của người cha đó có
dối tượng Nguyễn Thanh Vũ (23 tuổi) người ở cùng xóm với nạn nhân là kẻ bắt cóc đòi tiền chuộc.
Sau khi bị bắt, Vũ khai với cơ quan công an là đã giết chết, chôn xác em N. tại một khu đồng trống ở xã Bình Thạnh, cách thị trấn Liên Hương chừng 6km.
Có cơ sở để xử lý hình sự về hai tội danh
Thứ nhất, hành vi bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài
công trình không thực hiện đúng tiến độ và không được thanh toán nên tôi không nhận được tiền. và vài tháng sau đó công ty cũng cắt hợp đồng luôn. Thế là tiền của chúng tôi cho mượn ông ấy cứ hẹn lần lần cho đến hôm nay đòi mãi tôi cũng chỉ nhận được có 10 triệu, Lúc chúng tôi làm tại công ty không có ký hợp đồng lao động và nhiều người khác nửa cũng
Em gửi xe ở nhà xe. Lúc lấy xe về thì trễ 5 phút so với giờ quy định. Em vào lấy xe và đi ra như bình thường có quét thẻ nhà xe. Khi ra thì bị anh nhân viên nhà xe cố ý nhốt lại đùa giỡn. Sau đó em kêu mấy anh nhân viên mở cửa nhưng không được, em phá cửa ra. Ngay lúc này, hai anh nhân viên nhà xe xuất hiện và dùng hung khí đánh em nhiều phát
Chị họ em thường xuyên bị người yêu cũ khủng bố tinh thần. Anh ta gửi tin nhắn trên mạng xã hội hình của chị em và một hình mẫu về quan hệ tình dục cho tất cả bạn bè của chị. Hình thật em không chắc có hay không mà hiện tại trước mắt là em thấy hình mẫu đó gửi cho nhiều người. Vậy chị em có thể kiện người đó được không?
Một người lừa vào lòng tin để vay của tôi hơn 500 triệu rồi bỏ trốn vì thua lỗ .tôi thưa công an và tìm ra địa chỉ của người này sau đó tội kiện ra toà .toà mời bị đơn kg lên .thư kí toà gọi điện thoại báo cho bị đơn thì bị đơn kg lên vă côn chửi lại .thẩm phán yêu cầu tội đóng 1 triệu 500 cho 2 lần xác minh vì bị đơn thay đổi địa chỉ cư trú
Xin cháo các bác luật sư! Các bác giúp cho cháu hỏi bây giờ phải làm thế nào vơi ạ. Ông bà nội cháu có 1 mảnh đất 12m ở mặt đường vị trí khá đẹp nhưng chưa đươc cấp GCNQSĐ mà ông cháu đã mất đc 13 năm bà cháu đã mất đc 10 năm. Ông bà cháu đã có 4 người con 3 gái và 1 trai đều đã lập GĐ 3 người con gái đi làm dâu và đã có nhà riêng còn cậu con
thôi việc? Và nếu công ty khởi kiện, thì bao nhiêu ngày tòa án sẽ triệu tập em để làm các thủ tục liên quan đến vu kiện? Và nếu tòa án triệu tập em để làm các thủ tục, mà em vắng mặt tại địa phương cũng như nơi đăng ký tạm trú thì sẽ thế nào? Em xin cảm ơn anh/ chị đã dành thời gian đọc câu hỏi của em.
, tính được thành tiền do bên vi phạm gây ra, bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút.
- Người gây thiệt hại về tinh thần cho người khác do xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người đó thì ngoài việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin
Đương sự có quyền tự quyết định việc khởi kiện hay không khởi kiện, phản tố hay không phản tố, đưa ra yêu cầu độc lập hay không. Điều 161 BLTTDS có quy định: “Cá nhân, cơ quan tổ chức có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án dân sự (sau đây gọi chung là người khởi kiện) tại Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ
Gia đình tôi có vụ việc như sau, kính mong được sự giúp đỡ. Ông bà nội tôi có 04 người con: ông Văn (chết năm 2011), ông Minh, ông Tiến (chết năm 2011)và ông Bộ (là bố tôi). Năm 1982 bà nội mất không để lại di chúc. Đến năm 2005 thì ông nội tôi cũng qua đời và không để lại di chúc. Đồng thời năm 2005 anh Mạnh là con của ông Minh sang ở trên
Nếu một người vay tôi 400 triệu để sử dụng vào mục đích kinh doanh (đã thỏa thuận trên hợp đồng vay tiền) nhưng sau đó dùng một phần tiền vay vào mục đích khác (đánh bài) và đến hạn không trả. Tôi có quyền kiện người đó không?
Thưa luật sư , em có một số vấn đề thắc mắt , xin các luật sư tư vấn cho em! Có 1 người vay của em 400tr , hiện đã hết thời hạn hợp đồng ( hợp đồng công chứng ) , em đã làm đơn khởi kiện ở tòa án dân sự nhưng tòa lấy lí do là đã đi xác minh là bị đơn không có địa chỉ rõ ràng , không cư trú tại
người khởi kiện, người bị kiện;
d) Nội dung quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, nội dung giải quyết khiếu nại về danh sách cử tri hoặc tóm tắt diễn biến của hành vi hành chính;
đ) Nội dung quyết định giải quyết khiếu nại (nếu có);
e) Các yêu cầu
giải không phải là một chứng cứ pháp lý và cũng không làm phát sinh hậu quả pháp lý. Đó chỉ là sự thoả thuận giữa các bên mang ý nghĩa đạo lý, danh dự và tạo nên một sự ràng buộc về mặt đạo lý và tâm lý giữa các bên. Trong trường hợp đã có biên bản hoà giải thành nhưng sau đó các bên lại không muốn thực hiện thoả thuận đó thì không ai có quyền cưỡng