xử lý. Khi tôi về đến nhà thì bố tôi được đưa về gia đình. Theo biên bản hiện trường thì tôi không được trực tiếp xem nhưng qua nhân chứng và hiện trường còn lại mà trực tiếp đứa em con ông chú tôi ký biên bản hiện trường kể lại thì xe ô tô đi từ Nam ra Bắc còn bố tôi đi từ Bắc vào Nam (ngược chiều nhau). Mặt đường Quốc lộ 1A rộng 12 m, vệt phanh
anh chị em chúng tôi. Chúng tôi đang sống ở nước ngoài và mang quốc tịch nước ngoài phải làm những thủ tục gì để nhận được phần thừa kế này? Gửi bởi: Đỗ Hoàng Tùng
Cụ ngoại cháu có 3 người con gái và một người con nuôi. Năm cụ cháu 70 tuổi, vì nhà quá cũ nên ông bà cháu đã phá đi và xây nhà mới. Khi đó, cụ cũng đãlập di chúc để lại đất đang ở cho bà cháu (là người con thứ 2 của cụ). Di chúc do người làm chứng viết, cụ có kí tên ở dưới, và khi đó cụ cháu còn rất minh mẫn khỏe mạnh. Bà cháu sau đó (được phép
công chứng sổ đỏ là tài sản thế chấp, do sổ đỏ của gia đình tôi thiếu một số giấy tờ kèm theo nên không thể làm thủ tục công chứng được. Tuy nhiên bản thân tôi lại không biết điều này, vì anh họ tôi không cho biết mà vẫn ký hợp đồng cho tôi vay và nhận tiền (hiện tôi vẫn còn giữ giấy tờ nhận tiền của anh tôi).Sau đó, phía cán bộ tín dụng ngân hàng có
điểm chuyển giao tài sản.
Căn cứ theo khoản 1 Điều 467 thì việc tặng cho bất động sản phải được lập thành văn bản có công chứng, chứng thực hoặc phải đăng ký trong trường hợp pháp luật quy định phải đăng ký. Theo như bạn nói, bà ngoại chồng bạn lúc còn sống, đã làm thủ tục tặng cho chồng bạn 500m2 đất đã cấp GCNQSDĐ đứng tên chồng em( năm 2007
Theo Điều 3 Luật Thuế thu nhập cá nhân, thu nhập từ việc cho thuê nhà là thu nhập từ kinh doanh thuộc diện nộp thuế thu nhập cá nhân. Nếu căn nhà nêu trong thư có đầy đủ hồ sơ chứng minh ba anh em là đồng sở hữu thì cả ba cần làm hồ sơ đăng ký thuế để được cấp mã số thuế. Thuế sẽ được tính cho từng người trên cơ sở thỏa thuận về chia thu nhập
doanh nghiệp và thể hiện trên Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh), việc xác lập giao dịch nằm trong phạm vi đại diện.
Khoản 1 điều 93 Bộ luật Dân sự quy định: "Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân". Theo đó, công ty của bạn anh phải thực hiện nghĩa
B quên không gạch sổ. Cho tới ngày bà A tuyên bố phá sản ông B liền lấy sổ mẹ em đã ghi vào sổ của ông B kiện mẹ em. Mẹ em cũng có đem sổ tay của mẹ em ra cho ông B xem, trong sổ mẹ em cũng có ghi rõ ràng là bà A đã nhận trả số cà phê đó, có chữ ký của bà A (em cũng có thấy trong sổ mẹ em có chữ ký của ông B nữa) mẹ em cũng giải thích rằng mẹ chỉ
Cách đây 2 năm (năm 2010), mẹ tôi có mua 1 căn nhà ở thị trấn Lái Thiêu, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương và đưa cho tôi đứng tên sổ đỏ để thuận tiện trong việc quản lý. Trong quá trình quản lý, tôi đã cho thuê căn nhà này. Hợp đồng cho thuê kéo dài 5 năm (đến năm 2015) có ra phòng công chứng xác nhận. Nay tôi chuẩn bị lập gia đình theo chồng về
Tôi cho vợ chồng anh chị A, B vay số tiền 700 triệu đồng. Anh chị không có tài sản thế chấp cho tôi nhưng có cam kết là hết thời hạn đã hứa mà không thanh toán thì họ sẽ chuyển nhượng nhà và đất của họ cho tôi. Hiện tại vợ chồng đó đang thế chấp giấy chứng nhận QSDĐ tại ngân hàng để vay tiền, ngân hàng đang giữ giấy chứng nhận QSDĐ đó nên chúng
có cha, mẹ đẻ mất năng lực hành vi dân dự phải có quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ của trẻ mất năng lực hành vi dân sự;
+ Đối với trẻ em đang sống tại gia đình, ngoài các giấy tờ quy định còn phải có bản sao chứng thực sổ hộ khẩu hoặc giấy đăng ký tạm trú có thời hạn của cha, mẹ đẻ hoặc người giám hộ đang nuôi dưỡng trẻ em
Tôi có hai con, một cháu 20 tuổi và một cháu 17 tuổi. Tôi dự định sẽ cho hai con tôi một số tiền bằng cách mua nhà để hai con tôi đứng tên trong hợp đồng mua bán nhà và trong giấy chủ quyền. Tôi đang băn khoăn là có đứa con chưa thành niên (17 tuổi) liệu cháu có đứng tên giao dịch mua nhà được không?
chấp) và bản sao nội dung ghi nợ nói trên đến công ty chúng tôi để làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu cổ đông. Xin hỏi: trong trường hợp này Công ty nên giải quyết như thế nào để phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành. Chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Nguyen Lam
Tình huống bạn hỏi khá phức tạp và có nhiều thông tin không được chi tiết, cụ thể, dựa trên đó chúng tôi xin được tư vấn cho bạn như sau:
Trong câu hỏi, bạn không đề cập đến việc ông A có thực hiện thủ tục khai sinh cho X và đăng ký nuôi con nuôi với Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi ông A sinh sống hay chưa. Do đó, chúng tôi sẽ chia ra hai
Tài phòng làm việc của một công ty, trướng phòng nhân sự Nguyễn Bá Ất đang ngồi gục xuống bàn ngủ thì chị giám đốc hớt hải chạy vào… GĐ: Thằng Ất đâu, lên chị bảo đây…. Chết thật, thế này thì chết thật rồi. NV: (Ể oải ngẩng đầu dậy nhưng chưa quay về phía GĐ), ai gọi ất đấy! (Quay sang phía GĐ): Ấy chết! Chị! Sao chị đến mà không bao trước… Mà
Năm 2008, cha tôi đến UBND xã lập di chúc để lại nhà và đất cho em trai tôi. Trong di chúc có xác nhận của ông tổ trưởng (xác nhận di chúc lập là đúng sự thật) và xác nhận của chủ tịch xã (xác nhận chữ ký của ông tổ trưởng). Xin cho hỏi việc chứng thực trên có đúng pháp luật không? Di chúc của cha tôi có hợp pháp không? Hiện nay cha tôi đã mất, em
Tùng nhà chị đã ký giấy đồng ý ủy quyền mua bán mảnh đất chung ấy cho em rồi, bây giờ quyền mua bán như thế nào là do em quyết định, em sang báo cho chị biết .... Chị Mai: (lắp bắp) : Cái..cái..cái gì cớ, lại có chuyện như thế nữa cơ à ?!... Không thể nào, nhà tôi không đời nào làm thế. Không thể nào có chuyện ông ấy ký gì cho chú được. Hùng : Chị