Theo Bộ luật Lao động và Nghị định số 85/2015 ngày 1/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về chính sách đối với lao động nữ, trong đó có quy định việc cải thiện điều kiện lao động đối với lao động nữ như sau: Người sử dụng lao động bảo đảm có đủ buồng tắm, buồng vệ sinh phù hợp tại nơi làm việc theo quy định
Tại Nghị định số 85/2015 ngày 1/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về chính sách đối với lao động nữ quy định chăm sóc sức khỏe đối với lao động nữ như sau: Khi khám sức khỏe định kỳ, lao động nữ được khám chuyên khoa phụ sản theo danh mục khám chuyên khoa phụ sản do Bộ Y tế ban hành. Lao động nữ trong thời
Lao động nữ là người lao động thuộc giới nữ và khi tham gia quan hệ lao động có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của người lao động, đồng thời, đượcpháp luật lao động dành cho những quy định áp dụng riêng. Bộ luật lao động năm 2012 với Chương X đã dành những quy định riêng đối với lao động nữ. Các cơ quan nhà nước được giao trách nhiệm mở rộng nhiều
Chào Luật Sư, Bạn em là lao động nữ làm việc trong 1 cty nước ngoài, nhưng bị sếp (nữ) xúc phạm danh dự phẩm chất phụ nữ bằng lời nói, áp đặc và gây sức ép trong 1 thời gian. Đến lúc không chịu nổi thì đã tự ý chấm dứt hợp đồng lao động (Không thời hạn). Và cũng viết email gửi tất cả mọi người về việc nghỉ, và lý do muốn nghỉ việc. Nhưng không
Công ty của ông Lâm Trọng Nhung (quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh) là Công ty TNHH một thành viên 100% vốn Nhà nước, hiện công ty đang sử dụng thang bảng lương theo Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ để thanh toán lương cho người lao động và giải quyết các chế độ liên quan. Theo Nghị định 182/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của
Công ty tôi khi ký hợp đồng lao động với người lao động, trên hợp đồng lao động có ghi mức lương chính và các khoản phụ cấp lương. Vậy khi tính tiền làm thêm giờ cho người lao động thì tính theo mức lương chính hay tính theo tổng thu nhập ( lương chính + các khoản phụ cấp lương)? Tôi mong sớm nhận được hướng dẫn của Quý bộ.
các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
Tuy nhiên, trong thực tế, vì tiến độ công việc, hay một số lý do khác mà chủ sở hữu người lao động tăng thêm giờ làm của nhân viên của mình. Việc tăng giờ làm, làm thêm giờ của người lao động đồng thời đặt
Kính gửi: Luật sư Tôi có một tình huống muốn nhờ LS tư vấn giúp: Theo hợp đồng lao động thì thời gian làm việc của NLĐ là 6 ngày/tuần (cả ngày thứ 7). Nhưng do tình hình kinh tế khó khăn, Cty không có nhiều việc làm, người sử dụng lao động ra thông báo thay đổi ngày làm việc xuống còn 05 ngày/tuần (nghỉ ngày thứ 7). Tương ứng với thông báo đó
(đủ 36 tháng) đã xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc chức danh thì được hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung bằng 5% mức lương của bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh đó; từ năm thứ tư trở đi mỗi năm được tính thêm 1%. Trường hợp của Bạn, tính đến thời điểm nghỉ hưu (01/9/2015) nếu đủ 12 tháng thì sẽ được nâng phụ cấp thâm niên
giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;
c) Bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên và có đủ 15 năm trở lên làm nghề hoặc công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành.
2. Người lao động quy định tại điểm đ và điểm e khoản 1 Điều 2 của Luật này khi nghỉ việc có đủ
hàng năm thực hiện ký xác nhận chử ký của người hưởng trong Danh sách xác nhận người hưởng chế độ BHXH hàng tháng qua tài khoản ATM theo mẫu số 24-CBH do cơ quan BHXH ban hành.
- Trường hợp người hưởng chế độ BHXH hàng tháng qua tài khoản thẻ ATM không ký xác nhận định ký theo quy định thì cơ quan BHXH tạm dừng in danh sách chi trả
Điều chỉnh chức danh nghề, công việc ghi trong sổ BHXH: Bạn tôi là công nhân "Khảo sát xây dựng cầu đường làm việc tại " Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng 533" số:77 Nguyễn du - Đà Nẵng. Nay bạn tôi nghỉ hưu trước tuổi nhưng không được tính % ngành nghề công việc độc hại vì trong sổ BHXH chỉ ghi chức danh nghề " Công nhân Khảo Sát". Trong khi đó
Chị tôi năm nay 45 tuổi, đã tham gia đóng bảo hiểm xã hội được 16 năm 2 tháng. Hiện nay bị hỏng cả 2 mắt không thể đi làm được. Như vậy chị tôi có được về hưu theo quy định của nhà nước không ? Có phải năm 2010 nhà nước có ra một quy định về chế độ hưu trí cho những người chưa đóng đủ 20 năm bảo hiểm xã hội không?
Theo quy định Điều 55 Luật BHXH số 58/2014/QH13 (có hiệu thi hành kể từ ngày 01/01/2016) quy định: Người lao động có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên được về hưu trước tuổi và hưởng lương hưu thấp hơn quy định nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Từ ngày 01/01/2016, nam đủ 51 tuổi, nữ đủ 46 tuổi và bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở
lên làm nghề hoặc công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành….”
Theo Khoản 1 Điều 56 BHXH 2014 quy định về việc tính mức lương hưu như sau:
"Từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành cho đến trước ngày 01 tháng 01 năm 2018, mức lương hưu hằng tháng của người lao động
Theo quy định tại khoản 3 Điều 37 Bộ luật Lao động thì: “Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất là 45 ngày; người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị sáu tháng liền thì phải báo trước ít nhất ba ngày”. Như
, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên. Tuổi đời được hưởng lương hưu trong một số trường hợp đặc biệt khác do Chính phủ quy định. 2. Người lao động quy định tại điểm d khoản 1 Điều 2 của Luật BHXH có đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm
phủ:
2. Danh sách lao động đã tuyển dụng đến ngày 30/06 năm trước năm lập dự toán (bao gồm số lao động là người dân tộc thiểu số, số lao động đơn vị đang sử dụng và đã tuyển dụng);
3. Hợp đồng lao động giữa đơn vị và người lao động (bản sao, chụp có đóng dấu của đơn vị);
4. Hợp đồng thuê đất đối với diện tích đất của đơn vị thuộc diện