Một số bạn đọc đề nghị Cục Chính sách hướng dẫn về chế độ trợ cấp đối với nhóm đối tượng đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc theo quy định tại Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 9/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ.
Tôi nhập ngũ ngày 15/2/1975, sau đó chuyển công tác vào miền Nam. Tháng 4/1982 thì chuyển ngành, như vậy thời gian công tác trong quân đội của tôi là 7 năm 2 tháng. Vậy xin hỏi luật sư, đối chiếu với Quyết định 142 thì tôi có được hưởng trợ cấp một lần theo Quyết định 142 hay không?
Những người là công nhân, viên chức Nhà nước và những người thuộc lực lượng vũ trang nếu trước khi đi lao động ở nước ngoài đã hưởng trợ cấp thôi việc, trợ cấp phục viên, trợ cấp xuất ngũ thì không được tính thời gian công tác trước khi đi. Ông Đặng Văn Phòng (TP. Hà Nội) có thời gian công tác trong quân đội từ tháng 3/1981 đến tháng 1
Tôi nhập ngũ tháng 3/1973 và phục viên tháng 8/1977, sau đó về tham gia công tác tại địa phương. Hiện tôi là cán bộ HTX Nông nghiệp, tôi đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) và bảo hiểm y tế (BHYT) do HTX Nông nghiệp chi trả. Xin hỏi, trường hợp của tôi có 4 năm 5 tháng ở trong quân đội, hiện đang đóng BHXH, BHYT do HTX chi trả, có được kê khai để nhận
Ông Quách Đình Hải, bố bà Lan, sinh ngày 11/4/1954, nhập ngũ ngày 23/12/1970, đi B ngày 5/5/1971, được bổ sung vào đơn vị D5-E34-F7. Ông Hải trở về địa phương đã được 30 năm nhưng chưa được hưởng bất cứ chế độ, chính sách gì của Nhà nước đối với người có công với cách mạng, bởi ông Hải không còn hồ sơ, giấy tờ liên quan, đồng thời ngày tháng
Bà Hồ Thị Ca (tỉnh Nghệ An) hỏi về trường hợp ông Đặng Ngọc Hiền, chồng bà Ca, sinh năm 1930, nhập ngũ tháng 8/1950, chết ngày 14/1/1970, các con đã được hưởng trợ cấp tuất tới năm 18 tuổi, nay gia đình bà có được hưởng chế độ ưu đãi gì không? Trong thư gửi Cổng TTĐT Chính phủ, bà Ca cho biết, ông Hiền đã được Nhà nước tặng thưởng nhiều Huân
Hiện tôi là quân nhân, đóng quân tại Lào Cai, mới đây bố dượng tôi (nuôi dưỡng tôi từ nhỏ) do bị bệnh đã mất. Được biết, Nhà nước có chính sách trợ cấp khó khăn đột xuất đối với thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ. Xin hỏi, bố dượng tôi mất thì có được trợ cấp khó khăn không, mức trợ cấp được quy định như thế nào?
Hiện tôi là quân nhân, đóng quân tại Quảng Ninh, mới đây bố vợ tôi do bị bệnh đã mất. Được biết, Nhà nước có chính sách trợ cấp khó khăn đột xuất đối với thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ. Xin hỏi, bố vợ tôi mất thì có được trợ cấp khó khăn không, mức trợ cấp được quy định như thế nào?
Tôi nhập ngũ năm 2015, hiện vẫn đang phục vụ trong quân đội. Mới đây bố vợ tôi bị ốm nặng phải nằm viện dài ngày (đến nay đã được hơn 1 tháng) nên kinh tế rất khó khăn. Được biết, Nhà nước có chính sách hỗ trợ đối với thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ trong trường hợp gặp khó khăn. Xin hỏi, bố vợ tôi ốm như vậy thì có được trợ cấp khó
Tôi là quân nhân tại ngũ, đợt nghỉ hè mới đây con gái tôi cùng với 3 người bạn xuống sông tắm đã bị chết do đuối nước. Được biết, Nhà nước có chính sách hỗ trợ đối với thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ trong trường hợp gặp khó khăn. Xin hỏi, trong trường hợp này gia đình tôi có được trợ cấp khó khăn không, mức trợ cấp được quy định như
Tôi nhập ngũ đầu năm 2014, đến đầu năm 2016 thì hoàn thành nghĩa vụ quân sự. Tuy nhiên do tính chất công việc được phân công nên Bộ Quốc phòng quyết định kéo dài thời gian tại ngũ của tôi thêm 6 tháng. Nay thời gian kéo dài tại ngũ cũng sắp hết, tôi muốn hỏi, khi xuất ngũ tôi sẽ được hưởng những loại trợ cấp nào?
Công an lên nhà nghỉ kiểm tra đột xuất, khám phòng bạn tôi phát hiện 1 cân tiểu ly và 1 cái nỏ (dùng để chơi ma túy đá). Trong phòng không có ma túy, lúc đó bạn tôi đang ngủ. Liệu bạn tôi có bị phạt tù đến 7 năm không ạ? Xin hỏi luật sư gia đình bạn tôi muốn mời luật sư bào chữa thì nên mời khi chưa có kết luận án hay chờ đến lúc có kết luận án