tộc; địa bàn hải đảo theo thực tế địa lý; địa bàn vùng sâu, vùng xa tuỳ theo đặc điểm của từng địa phương do UBND tỉnh hướng dẫn sau khi có ý kiến thống nhất của Liên Bộ. Mức phụ cấp ưu đãi được hưởng = Mức lương tối thiểu chung x [hệ số lương theo ngạch, bậc hiện hưởng + hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu có) + % (quy theo hệ số) phụ cấp thâm niên
sở y tế khác từ cấp xã trở lên.
Theo Khoản 3 Điều 2 Nghị định 64/2009/NĐ-CP, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn gồm: Các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu thuộc diện đầu tư Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình 135 giai đoạn II
Dân tộc về việc hướng dẫn thực hiện chế độ phụ khu vực. Nội dung quyết định của tôi là: Quyết định V/v hợp đồng lao động vụ việc năm học 2012-2013. Được vận dụng hưởng tiền công lao động 1 tháng bằng hệ số 1,86 theo mức lương tối thiểu quy định của nhà nước.... Chủ tịch UBND huyện ký. vậy tối có được hưởng phụ cấp Khu vực hay không và căn cứ vào đâu
chúng tôi có được hưởng chế độ này không? Xã Trường Sơn đã hoàn thành Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình 135), tuy nhiên một số giáo viên chưa công tác đủ thời gian 5 năm. Vậy những giáo viên này còn được hưởng chế độ ưu đãi đủ 5 năm không? Giáo viên tại những thôn bản đặc
Tôi là giáo viên tiểu học thuộc huyện Hà Quảng (Cao Bằng). Trước đây trường tôi công tác nằm trên xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Từ năm 2010 đến nay, xã đó đã không thuộc diện đặc biệt khó khăn (trở thành vùng thuận lợi) nên giáo
Nhà và đất gia đình chúng tôi nhận chuyển nhượng từ người khác. Khi mua bán, hai bên có hợp đồng xác nhận của UBND xã. Đề nghị Quý báo tư vấn, nếu nộp hồ sơ xin cấp sổ đỏ (nhà, đất hiện chưa có sổ đỏ), thì chúng tôi phải thực hiện những nghĩa vụ tài chính nào đối với Nhà nước. (Anh Vũ, Gia Lâm, Hà Nội)
Tại điểm 5, Điều 22, Luật sửa đổi, bố sung một só điều của Luật BHYT quy định: Người dân tộc thiểu số và người thuộc hộ gia đình nghèo tham gia bảo hiểm y tế đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người tham gia bảo hiểm y tế đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo (có ký
Ông Lê Minh Hoàng (lehoangkt2013@...) hỏi: Theo Quyết định số 447/QĐ-UBDT của Ủy ban Dân tộc thì thôn Kon Trăng - Long Loi, thị trấn Đăk Hà, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum được xếp là thôn đặc biệt khó khăn thuộc khu vực I. Vậy người dân tộc thiểu số sinh sống tại thôn, không thuộc diện hộ nghèo có được Nhà nước hỗ trợ mua thẻ BHYT không?
Tôi là quân nhân hiện đang công tác tại ban chqs thành phố châu đốc. tôi có 1 vấn đề cần hỏi liên quan đến bhyt cho thân nhân tôi. tôi có cha, mẹ vợ hiện đang sinh sống tại xã vĩnh tế, thành phố châu đốc. theo quy định mới của luật bhyt sửa đổi thì cha, mẹ vợ tôi không thuộc đối tượng cấp thẻ bhyt của bhxh bộ quốc phòng với lý do là người dân
Dạ cho em hỏi em là người dân tộc thiểu số, thẻ BHYT 2015 của em được gia hạn tới tháng 6/2016 nhưng em đã làm mất. Giờ em muốn làm lại thẻ BHYT thì thủ tục như thế nào ạ? Và em đăng kí kết hôn năm ngoái nhưng em chưa chuyển hộ khẩu về gia đình nhà chồng vậy thì năm nay thẻ BHYT của em sẽ được cấp như thế nào ạ? Em xin cảm ơn!
, sáng suốt thì di chúc miệng sẽ mặc nhiên bị hủy bỏ (Điều 651 BLDS 2005).
Lưu ý:
- Người thuộc dân tộc thiểu số có quyền lập di chúc bằng chữ viết hoặc tiếng nói của dân tộc mình.
- Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
- Di chúc
Ông chú tôi hiện nay đã chết, nhưng trước đây khi đang công tác tại tỉnh Yên Bái ông được cấp một miếng đất, đứng tên ông. Sau đó ông chuyển về quê (huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) sinh sống, năm 2010 ông bị chết, miếng đất ở Yên Bái ông đã lập di chúc chuyển cho con trai (hiện đang sinh sống trên đó). Nay chuyển đổi quyền sở hữu thì Phòng Địa chính
1. Về giá trị pháp lý của Di chúc được công chứng
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Theo quy định tại Điều 649 Bộ luật Dân sự 2005 thì: “Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
Người thuộc dân tộc thiểu số có
ngũ sĩ quan tại ngũ. Việc phong quân hàm sĩ quan tại ngũ được thực hiện theo quy định tại Điều 16- Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, cụ thể như sau: Học viên tốt nghiệp đào tạo sĩ quan tại ngũ được phong quân hàm Thiếu úy, trường hợp tốt nghiệp loại giỏi hoặc tốt nghiệp loại khá mà đã tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu hoặc là Anh hùng Lực
chúc miệng sẽ mặc nhiên bị hủy bỏ (Điều 651 BLDS 2005).
Lưu ý:
- Người thuộc dân tộc thiểu số có quyền lập di chúc bằng chữ viết hoặc tiếng nói của dân tộc mình.
- Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
- Di chúc của người bị hạn
Vợ chồng tôi đã có 2 con nhưng cháu lớn bị tự kỷ nên muốn sinh thêm con thứ 3. Liệu chúng tôi có vi phạm Pháp lệnh Dân số? Lê Kiều Như (Quận Hoàng Mai, Hà Nội)
số tiền 2.000.000/tháng. Vậy xin hỏi, khoản tiền tuất nuôi dưỡng này có được coi là thu nhập hợp pháp để khấu trừ đảm bảo thi hành án không? Nhà đất của anh A nhu vậy có kê biên, bán đấu giá để đảm bảo THA được k? Nghề cắt tóc của anh A rất khó để xác định thu nhập. Vậy nên áp dụng biện pháp cưỡng chế nào để thi hành án cho phù hợp?
Thị trấn X là một thị trấn có phần lớn dân cư là đồng bào dân tộc thiểu số. Do ảnh hưởng của phong tục, tập quán về hôn nhân, gia đình còn nặng nề nên tình trạng thanh niên trong xã lấy vợ lấy chồng chỉ làm đám cưới, không chịu đến Uỷ ban nhân dân thị trấn đăng ký kết hôn còn rất phổ biến. Ông Khoát, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thị trấn đã từng bị
Xã X là một xã miền núi, địa bàn rộng, đi lại khó khăn. Dân cư trong xã phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, hiểu biết pháp luật còn rất hạn chế. Do ảnh hưởng của phong tục, tập quán còn nặng nề nên việc chấp hành pháp luật của nhân dân còn kém, đặc biệt là việc đăng ký hộ tịch hầu như người dân không có ý thức chủ động