1. Chỉ định người quản lý di sản
* Quyền chỉ định người quản lý di sản:
Quyền của người lập di chúc được quy định tại Ðiều 648 Bộ luật dân sự: Người lập di chúc có các quyền sau đây:
- Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
- Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
- Dành một phần tài
Tôi năm nay đã ngoài 70 tuổi nhưng vẫn còn minh mẫn. Tôi muốn lập di chúc sớm nhưng có một số khúc mắc mong luật sư giúp đỡ. Tôi lấy chồng được 3 người con gái, 1 người con trai, tất cả đã có gia đình đầy đủ.Tuy nhiên chồng tôi đã đi lấy vợ hai ở trong miền nam và đã nhiều năm nay vắng mặt khỏi địa phương. Nhiều năm nay tôi đã phải tự quán
, tổ chức được hưởng di sản; di sản và nơi để lại di sản; việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.
Khi lập di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.
Điều 655 quy định di chúc bằng văn bản không có
đánh máy " Bà Lê Thị Từ tự nguyện lập di chúc này theo sự nhận thức của tôi, tại thời điểm chức thực Bà có đầy đủ năng lực hành vi dân sự." Tại thời điểm này Bà tôi đã 94 tuổi không có người nào làm chứng ngoài Phó chủ tịch Thị Trấn chứng thực ngay cả người viết đơn cũng không kí xác nhận đã viết di chúc này. Vậy Di chúc này có hợp pháp hay không? Bà
Kính thưa Sở Xây dựng, cho phép tôi được hỏi vấn đề sau: Trong việc đánh giá hồ sơ dự thầu, mỗi thành viên trong tổ chuyên gia chỉ đánh giá về lĩnh vực của mình ví dụ chuyên gia kỹ thuật đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, chuyên gia tài chính đánh giá hồ sơ đề xuất về tài chính… hay các thành viên tổ chuyên gia phải cùng tham gia đánh giá toàn bộ
Tôi có người quen muốn lập di chúc nhưng quyền sử dụng đất là của hộ gia đình. Như vậy người quen tôi có quyền tự định đoạt phần tài sản đó không? Trình tự thủ tục như thế nào ? Di chúc là bí mật, nếu quyền sử dụng đất là của hộ gia đình thì có cần làm tờ thỏa thuận giữa các thành viên không?
1. Chỉ định người quản lý di sản
* Quyền chỉ định người quản lý di sản:
Quyền của người lập di chúc được quy định tại Ðiều 648 Bộ luật dân sự: Người lập di chúc có các quyền sau đây:
- Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
- Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
- Dành một phần tài
có hai trường hợp đính kèm danh sách) + Người thứ nhất đã tham gia BHXH được 16 năm 3 tháng: + Người thứ thứ hai đã tham gia BHXH được 10 năm 1 tháng. Rất mong nhận được câu trả lời từ các Anh (Chị)
người lập di chúc bao gồm:
- Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
- Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
- Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
- Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
- Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.”
Bạn muốn sau khi chết
Người hưởng chế độ BHXH hàng tháng không còn tên trên danh sách chi trả tháng này nhưng còn số tiền của các tháng trước chưa nhận hoặc được truy lĩnh, viết giấy đề nghị truy lĩnh số tiền chưa nhận chế độ BHXH hàng tháng (Mẫu 17-CBH) nộp tại BHXH cấp Quận, huyện.
của người lập di chúc
Người lập di chúc có các quyền sau đây:
1. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
2. Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
4. Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
5. Chỉ định người giữ di chúc, người
thì phải dành lại một phần di sản bằng phần mà người thừa kế khác được hưởng, để nếu người thừa kế đó còn sống khi sinh ra, được hưởng...". Theo quy định này thì nếu chồng chị chết không để lại di chúc hay di chúc không hợp pháp, phần di sản con chị sẽ được hưởng bằng phần của người thừa kế cùng hàng.
chưa thành niên hoặc bị kết án mà chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em; các tội
Tôi nhận lương hưu qua ATM. Tháng 5 là đến kỳ phải ký điểm danh để nhận lương hưu qua ATM. Tôi hiện giờ đang ở xa, không thể về kịp trong tháng 5 để ký điểm danh. Cho tôi hỏi khi nào quay về địa phương (có thể tháng 6 hoặc tháng 7) tôi mới ký điểm danh có được không? Và khi đó tôi phải đi đến đâu để ký điểm danh? Liệu có cách nào khác để tôi ký
Theo Quyết định 919/QĐ-BHXH ngày 26/8/2015 của BHXH Việt Nam quy định bãi bỏ Giấy đề nghị xác nhận chữ ký mẫu số 21-CBH, Danh sách xác nhận người hưởng chế độ BHXH hằng tháng qua tài khoản ATM, do đó người hưởng lương hưu qua tài khoản ATM không cần phải liên hệ cơ quan BHXH nơi tạm trú để lấy xác nhận chữ ký vào tháng 5 và tháng 11 hằng năm.
Thời gian đóng BHXH để được hưởng lương hưu được quy định rõ ràng trong Điều 50 luật Bảo hiểm như sau:
Điều 50. Điều kiện hưởng lương hưu
1. Người lao động quy định tại các điểm a, b, c và e khoản 1 Điều 2 của Luật này có đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên được hưởng lương hưu khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a
Bố mẹ tôi đã ly hôn cách đây 20 năm và chị em tôi ở với mẹ (em tôi đã mất 10 năm). Ngay sau khi ly hôn, bố tôi đã tái hôn với người khác; họ có 02 người con chung và có tài sản chung nhưng một số tài sản đứng tên bà vợ hai. Nay bố tôi mất, tôi có được thừa kế tài sản đó không và phải làm những thủ tục gì?
Tôi sinh năm 1966, hiện phụ trách xưởng thực hành của một trường cao đẳng nghề công lập. Tôi đã tham gia 28 năm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và có 5 năm làm công việc độc hại, nặng nhọc thuộc danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành. Nếu tôi xin nghỉ việc trong năm nay thì có được hưởng lương hưu hay không?
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đến tài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi